6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
4.3.2. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi loại biến không phù hợp tại bƣớc kiếm định thang đo Cronbach’s Alpha, tại phân tích EFA còn lại 41 biến (loại bỏ Q4.1).
Phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng để kiểm tra tính đơn hƣớng của các thang đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) và độ giá trị cấu trúc của phép đo (Nguyễn Công Khanh, 2005). Tính đơn hƣớng của thang đó đƣợc định nghĩa là sự tồn tại của chỉ một khái niệm (construct) trong một tập biến quan sát (Garver & Mentzer, 1999), đó là mức độ mà một tập biến quan sát biểu thị cho một và chỉ một khái niệm tiềm ẩn duy nhất.
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, trang 31 – Năm 2008, NXB Hồng Đức).
Đại lƣợng Barlett’s test of sphericity là một đại lƣợng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tƣơng quan trong tổng thể. Nếu sig kiểm định này bé hơn hoặc bằng 0,05, kiểm định có ý nghĩa thống kê, có thể sử dụng kết quả phân tích EFA (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 2, NXB Hồng Đức, 2008, 30).
Biến độc lập
Giả thiết:
H0: Các biến quan sát không có mối quan hệ tƣơng quan trong tổng thể. H1: Các biến quan sát có mối quan hệ tƣơng quan trong tổng thể.
- Lần 1: Đƣa 41 biến quan sát vào phân tích, ta đƣợc kết quả EFA ta thấy rằng biến Q3.2 “Rủi ro hoạt động – Bộ máy lãnh đạo, rủi ro về văn hóa doanh nghiệp, vi phạm quy chế quản lý, kiểm soát tài chính, hệ thống thông tin” và biến Q8.4 “Bộ phận kiểm soát nội bộ của công ty hoạt động hiệu quả” tải lên ở cả 2 nhân tố . (Phụ lục 2).
- Lần 2: Sau khi loại biến Q3.2 và Q8.4, kết quả EFA lần 2 nhƣ sau:
Bảng 4.16: Kết quả KMO của biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .881 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5163.134
df 741
Sig. .000
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 2 ) Hệ số KMO = 0,881 > 0,5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu Bartlett’s Test là 6105,187 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05; Bác bỏ giả thiết H0.
Kết luận: Các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Xác định các nhân tố: sử dụng phƣơng pháp Principal Components với điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1.
Eigenvalue lớn hơn 1 (Gerbing & Anderson, “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 1998).
Bảng 4.17: Tổng phƣơng sai trích biến độc lập
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulativ e % 1 8.547 21.916 21.916 8.547 21.916 21.916 4.209 10.794 10.794 2 4.501 11.540 33.457 4.501 11.540 33.457 3.988 10.227 21.020 3 2.324 5.959 39.415 2.324 5.959 39.415 3.205 8.217 29.237 4 2.221 5.694 45.110 2.221 5.694 45.110 2.980 7.640 36.878 5 1.927 4.942 50.052 1.927 4.942 50.052 2.684 6.883 43.761 6 1.837 4.710 54.761 1.837 4.710 54.761 2.564 6.575 50.336 7 1.531 3.925 58.686 1.531 3.925 58.686 2.495 6.397 56.733 8 1.258 3.224 61.911 1.258 3.224 61.911 2.019 5.178 61.911 9 .866 2.221 64.131 10 .788 2.020 66.151 11 .724 1.855 68.007 12 .691 1.772 69.779 13 .664 1.702 71.481 14 .647 1.660 73.141 15 .616 1.579 74.720 16 .594 1.524 76.244 17 .584 1.497 77.742 18 .570 1.462 79.204 19 .551 1.412 80.616 20 .528 1.354 81.970 21 .507 1.301 83.271 22 .491 1.259 84.530 23 .488 1.251 85.781 24 .463 1.188 86.968 25 .435 1.116 88.084 26 .426 1.091 89.176 27 .416 1.066 90.242 28 .402 1.030 91.272
29 .394 1.009 92.281 30 .377 .968 93.249 31 .367 .941 94.189 32 .342 .877 95.067 33 .333 .855 95.922 34 .314 .805 96.727 35 .292 .748 97.474 36 .269 .690 98.164 37 .256 .655 98.820 38 .244 .627 99.446 39 .216 .554 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 2 )
Eigenvalues = 1,258> 1 đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
Tổng phƣơng sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 61,911% > 50 %. Điều này chứng tỏ 61,911% biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 8 nhân tố.
Bảng 4.18: Ma trận xoay biến độc lập
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 Q1.2 .747 Q1.3 .726 Q1.4 .725 Q1.6 .716 Q1.7 .716 Q1.1 .707 Q1.5 .685 Q4.5 .759 Q4.7 .716 Q4.2 .715 Q4.6 .705 Q4.4 .694 Q4.8 .686 Q4.3 .670
Q5.4 .838 Q5.5 .806 Q5.2 .776 Q5.3 .763 Q5.1 .671 Q7.5 .744 Q7.2 .731 Q7.3 .708 Q7.4 .689 Q7.1 .662 Q2.4 .811 Q2.2 .809 Q2.3 .799 Q2.1 .734 Q3.5 .809 Q3.4 .796 Q3.1 .747 Q3.3 .740 Q6.1 .771 Q6.4 .742 Q6.3 .685 Q6.2 .660 Q8.1 .752 Q8.2 .737 Q8.3 .730
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 2 )
Kết quả phân tích nhân tố EFA với phƣơng pháp trích nhân tố trích đƣợc 8 nhân tố tƣơng ứng với các biến bao gồm:
- Nhân tố 1: Môi trƣờng nội bộ gồm 7 biến
+ Q1.1: Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng.
+ Q1.2: Nhà quản lý có các tiêu chuẩn đánh giá, khen thƣởng và kỷ luật nhân viên rõ ràng và cụ thể.
+ Q1.3: Ban giám đốc đề cao và xem trọng sự cần thiết của Ban Kiểm soát. + Q1.4: Thông tin cung cấp cho Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán có đầy đủ và kịp thời để giúp cho việc giám sát các mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả hoạt động của công ty.
+ Q1.5: Doanh nghiệp đã sử dụng “Bảng mô tả công việc” để phân chia rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban, bộ phận.
+ Q1.6: Doanh nghiệp có phổ biến rộng rãi đến nhân viên các văn bản quy định chính sách gắn liền với sự liêm chính và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
+ Q1.7:Doanh nghiệp đề bạt và bố trí nhân sự làm việc phù hợp với năng lực chuyên môn đã đƣợc đào tạo, đảm bảo đúng ngƣời đúng việc.
- Nhân tố 2: Thiết lập mục tiêu gồm 4 biến
+ Q2.1: Ban lãnh đạo thƣờng xuyên xây dựng các mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nền kinh tế thị trƣờng ở mỗi giai đoạn.
+ Q2.2: Doanh nghiệp luôn triển khai và phổ biến rộng rãi các mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh đến tất cả các nhân viên.
+ Q2.3: Sự kiện rủi ro tiềm tàng đƣợc Doanh Nghiệp quan tâm và nghiên cứu một cách cẩn thận sự tác động của nó đến việc thực hiện mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh.
+ Q2.4: Mỗi mục tiêu Doanh nghiệp đều thiết lập những tiêu chuẩn quy định rủi ro có thể chấp nhận.
- Nhân tố 3: Nhận dạng sự kiện gồm 4 biến
+ Q3.1: Rủi ro chiến lƣợc – liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh, vốn, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.
+ Q3.3: Rủi ro tuân thủ - bắt nguồn từ luật, quy định, chính sách và các vấn đề quản trị doanh nghiệp.
+ Q3.4: Rủi ro tài chính - xuất hiện từ biến động thị trƣờng và nền kinh tế. + Q3.5: RR về kiểm soát chất lƣợng sản phẩm dịch vụ: Việc quản lý và kiểm soát gặp nhiều khó khăn do sản phẩm của du lịch là sản phẩm vô hình, gắn liền với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào từng khách hàng và thái độ
phục vụ của nhân viên.
- Nhân tố 4: Đánh giá rủi ro gồm 7 biến
+ Q4.2: RR từ quá trình thu hút khách hàng, ổn định lƣợng khách và định giá sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
+ Q4.3: RR trong việc đảm bảo an toàn cho du khách: vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn khi đi lại và tham gia các dịch vụ du lịch (nhƣ lặn biển), trộm cấp, xung đột…
+ Q4.4: RR khi thay đổi môi trƣờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, dịch bệnh bùng nổ ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch.
+ Q4.5: RR lãi suất, tỷ giá hối đoái.
+ Q4.6: RR thiếu nhân sự vào mùa cao điểm, dƣ thừa nhân sự khi hết mùa. + Q4.7: RR về kiểm soát chất lƣợng sản phẩm dịch vụ: Việc quản lý và kiểm soát gặp nhiều khó khăn do sản phẩm của du lịch là sản phẩm vô hình, gắn liền với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào từng khách hàng và thái độ phục vụ của nhân viên.
+ Q4.8: Doanh nghiệp có xây dựng tình huống đối phó với rủi ro: Đƣợc trình bày trong Báo cáo tài chính; Đƣa ra các mục tiêu hoạt động cho tình huống rủi ro.
- Nhân tố 5: Phản ứng rủi ro gồm 5 biến
- Q5.1:Doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp né tránh để đối phó với rủi ro + Q5.2: Đối đầu rủi ro nhƣng đƣa ra các biện pháp giảm thiểu nguy cơ nhằm giảm tổn thất.
+ Q5.3: Chấp nhận và chuyển giao rủi ro nhằm hạn chế thiệt hại xuống mức thấp nhất (nhƣ mua bảo hiểm).
+ Q5.4: Doanh nghiệp xây dựng quy trình đánh giá rủi ro toàn diện và thích hợp. + Q5.5: Doanh nghiệp có xây dựng tình huống đối phó với rủi ro: Đƣợc trình bày trong Báo cáo tài chính; Đƣa ra các mục tiêu hoạt động cho tình huống rủi ro.
- Nhân tố 6: Hoạt động kiểm soát gồm 4 biến
- Q6.1:Doanh nghiệp có thƣờng xuyên nhận diện, kiểm soát rủi ro tốt để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
+ Q6.2: Doanh nghiệp ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro, và đƣợc ƣu tiên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
+ Q6.3: Doanh nghiệp có thiết kế cụ thể quy trình kiểm soát để ứng phó với rủi ro.
+ Q6.4: Doanh nghiệp có giám sát, bảo vệ và bảo dƣỡng tài sản, vật tƣ trang thiết bị khỏi bị mất mát, hao hụt, hỏng móc hoặc bị sử dụng không đúng mục đích.
- Nhân tố 7: Thông tin và truyền thông gồm 5 biến
- Q7.1: Doanh Nghiệp trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhằm bảo mật hoạt động kinh doanh của đơn vị và giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng đến khách hàng.
+ Q7.2: Kết quả của hoạt động nhận diện hay đánh giá rủi ro đƣợc doanh nghiệp truyền thông trong toàn Doanh Nghiệp để phổ biến những biện pháp kiểm soát thích hợp.
+ Q7.3: Doanh nghiệp thƣờng xuyên cập nhật những thông tin từ bên ngoài để thực hiện và tuân thủ đúng pháp luật.
+ Q7.4: Những thông tin quan trọng, cần thiết đƣợc xác định, thu thập và triển khai đến từng cá nhân, bộ phận có liên quan một cách kịp thời và chính xác.
+ Q7.5: Khi nhân viên sử dụng hệ thống máy tính để làm việc đều phải yêu cầu tên đăng nhập và mật khẩu.
- Nhân tố 8: Giám sát gồm 3 biến
- Q8.1: Doanh Nghiệp trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhằm bảo mật hoạt động kinh doanh của đơn vị và giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng đến khách hàng.
+ Q8.2: Kết quả của hoạt động nhận diện hay đánh giá rủi ro đƣợc doanh nghiệp truyền thông trong toàn Doanh Nghiệp để phổ biến những biện pháp kiểm soát thích hợp.
+ Q8.3: Doanh nghiệp thƣờng xuyên cập nhật những thông tin từ bên ngoài để thực hiện và tuân thủ đúng pháp luật.
Biến phụ thuộc
- Giả thiết:
H1: Các biến quan sát có mối quan hệ tƣơng quan trong tổng thể
Bảng 4.19: Kết quả KMO của biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .794
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 386.574
df 6
Sig. .000
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 2 )
Hệ số KMO = 0,794 > 0,5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Bartlett’s Test là 386,574 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05; Bác bỏ giả thiết H0.
Kết luận: Các biến phụ thuộc có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
- Xác định các nhân tố: sử dụng phƣơng pháp Principal Components với điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1.
Bảng 4.20: Tổng phƣơng sai trích biến phụ thuộc
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.531 63.284 63.284 2.531 63.284 63.284
2 .599 14.981 78.264
3 .479 11.973 90.237
4 .391 9.763 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 2 )
Eigenvalues = 2,531 > 1 đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
Vậy, ta có 1 nhóm nhân tố và giải thích đƣợc 63,284% biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 4.21: Ma trận xoay biến phụ thuộc Component Matrixa Component 1 Y2 .842 Y3 .815 Y1 .793 Y4 .727 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả, trích từ phụ lục 2 )