Thiết kế quy trình nghiên cứu định lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch bình định (Trang 46 - 47)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu định lƣợng

Sơ đồ 3.2: Quy trình phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

(Nguồn: Tác giả tự xây dưng)

Giải thích: Tác giả dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết là Báo cáo COSO 2004, tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thử. Bảng câu hỏi với nội dung liên quan đến 8 biến độc lập là 8 bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB. Dựa trên Báo cáo COSO 2004, tác giả xây dựng các biến quan sát cho từng biến độc lập và biến phụ thuộc. Đồng thời xây dựng một số thang đo đặc thù của ngành du lịch Bình Định. Bảng câu hỏi thử sẽ đƣợc gửi tới nhà quản lý doanh nghiệp, KSNB hoặc Kiểm toán viên để xin ý kiến về các câu hỏi đã đƣợc tác giả thiết kế: Câu hỏi có dễ hiểu, có cần thêm bớt câu hỏi nào không, thang đo nhƣ vậy đã phù hợp chƣa… Sau khi có câu trả lời, tác giả điều chỉnh lại câu hỏi, thang đo cho phù hợp và đƣa ra bảng khảo sát chính thức. Bảng khảo sát chính thức sẽ đƣợc gửi tới các công ty du lịch qua hình thức trực tiếp hoặc qua mail. Dữ liệu thu về sẽ đƣợc làm sạch và kiểm định bằng

Xây dựng bảng khảo sát thử Thiết lập bảng khảo sát chính thức Thu thập, khảo sát dữ liệu Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, EFA

Mô hình hồi quy đa biến (MLR) Kết quả và bàn luận

Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo, trƣớc khi tiến hành chạy mô hình hồi quy đa biến. Từ kết quả chạy mô hình, tác giả đƣa ra các nhận xét về tác động của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, từ đó đƣa ra các chính sách phù hợp để hoàn thiện hệ thống KSNB theo hƣớng QTRR nhằm nâng cao tính hữu hiệu QTRR.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch bình định (Trang 46 - 47)