Định hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch bình định (Trang 119 - 154)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

5.3.2. Định hướng nghiên cứu trong tương lai

- Phạm vi khảo sát nên đƣợc mở rộng ra, có thể là các công ty du lịch ở Việt Nam hoặc khu vực Nam Trung Bộ.

- Đề tài có thể phát triển theo hƣớng Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu QTRR tại các doanh nghiệp du lịch, chứ không chỉ xét đến hệ thống KSNB theo COSO 2004.

- Có thể xây dựng mô hình Ảnh hƣởng của hệ thống KSNB theo COSO 2004 đến tính hữu hiệu và hiệu quả QTRR tại các doanh nghiệp du lịch.

Tóm tắt chƣơng 5

Dựa trên kết quả nghiên cứu đã đƣợc trình bày ở chƣơng 4 về tác động của hệ thống KSNB theo COSO 2004 đến tính hữu hiệu QTRR tại các doanh nghiệp du lịch Bình Định, tác giả đã nêu ra một số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống KSNB theo hƣớng QTRR nhằm nâng cao tính hữu hiệu QTRR.

Tóm lại, đề tài tác giả đã kiểm định mô hình tác động của hệ thống KSNB theo hƣớng QTRR đến tính hữu hiệu QTRR tại các doanh nghiệp du lịch Bình Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống KSNB có ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu QTRR. Do đó cần có những để nâng cao tính hữu hiệu QTRR các Doanh nghiệp du lịch Bình Định cần có những chính sách phù hợp và cụ thể để hoàn thiện hệ thống KSNB theo hƣớng QTRR theo báo cáo COSO 2004.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ môn Kiểm toán – Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2009),

Kiểm soát nội bộ, Nhà xuấn bản Lao động - xã hội, Hồ Chí Minh.

[2] Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2015), Giáo trình Kiểm soát quản lý, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[3] Phan Trung Kiên (2014), Giáo trình Kiểm toán, Nhà xuất bản Kinh tế quốc

dân, Hà Nội.

[4] Lê Thị Thanh Mỹ (2017), Bải giảng môn học Kiểm soát nội bộ nâng cao, Đại học Quy Nhơn, Quy Nhơn.

[5] Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2016) “Tác động của hệ thống KSNB đến tính hữu

hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa”.Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kế

toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM.

[6 Nguyễn Thị Mai Sang (2015), “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng hệ thống KSRR tại các DN xây dựng ở TP HCM”. Luận văn thạc sĩ, Đại

học Tôn Đức Thắng.

[7] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động – Xã hội, TPHCM.

[8] TS. Nguyễn Ngọc Tiến (2017), Chuyên khảo về Phân tích hiệu quả hoạt động

trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch , Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân,

Hà Nội.

[9] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, NXB Hồng Đức.

[10] Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa kế toán – Kiểm toán, Bộ môn hệ thống thông tin kế toán (2012), Hệ thống thông tin kế toán, Tập 2, Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

[11] Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa kế toán – Kiểm toán, Bộ môn kiểm toán (2012), Kiểm toán, Xuất bản lần thứ năm, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

toán, Bộ môn kiểm toán (2014), Kiểm toán, Xuất bản lần thứ sáu, Nhà xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

[13] Trƣờng đại học kinh tế Thành phố.Hồ Chí Minh, Khoa kế toán – Kiểm toán, Bộ môn kiểm toán (2012), Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

[14] Bon – Gang Hwang, Xianbo Zhao, Li Ping Toh (2014)‚“Risk management in small construction projects in Singapore: Status, barriers and impact”, International Journal of Project Management, 32, pp. 116 -124.

[15] Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (COSO) (1992), Internal control – Integrated Framework – Framework, Including Executive Summary.

[16] Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (COSO) (1992), Internal control – Intergrated Framework – Evaluation Tools. [17] Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (COSO) (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Framework, Including Executive Summary.

[18] Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (COSO) (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Application Techniques.

[19] Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International.

[20] Gerbing & Anderson, “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 1998.

[21] Garver, M.S. and Mentzer, J.T. (1999) Logistics Research Methods: Employing Structural Equation Modelling to Test for Construct Validity. Journal of Business Logistics.

[22] Angella Amudo & Eno L. Inanga (2009), “Evaluation of Internal Control Systems:A Case Study from Uganda”.

thành công quan trọng về QTRR DN tại các công ty xây dựng ở Trung Quốc”. [24] Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using Multivariate Statistics (3rd ed.). New York: Harper Collins.

Website

[25] http://baodulich.net.vn/Binh-Dinh-Luong-khach-va-doanh-thu-du-lich-nam-

2018-tang-kha-03-17573.html truy cập ngày 01/06/2019.

[26] https://baotintuc.vn/du-lich/binh-dinh-don-hon-4-trieu-luot-khach-du-lich-

trong-nam-2018-20181230182037709.htm truy cập ngày 05/06/2019.

[27] https://bnews.vn/du-lich-viet-nam-binh-dinh-chuan-bi-cho-mua-du-lich-

bung-no-/119055.html truy cập ngày 13/06/2019.

[28] https://www.nhandan.com.vn/du-lich/item/38284002-du-lich-binh-dinh-

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG

Xin kính chào quý Anh/Chị!

Tôi tên là Hà Thị Hồng Nga, hiện là học viên Cao học chuyên ngành Kế toán tại trƣờng Đại học Quy Nhơn. Để hoàn thành khóa học tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học với đề tài Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hƣớng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch Bình Định.

Với mục đích nghiên cứu, tôi cần thu thập dữ liệu liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch ở Bình Định. Bảng câu hỏi này là một phần liên quan đến nghiên cứu trên. Rất mong các Anh/chị dành chút thời gian quý báu trả lời một số câu hỏi theo kinh nghiệm và kiến thức của các Anh/chị để giúp tôi có cơ sở cho luận văn của mình. Câu trả lời của Anh/chị nhằm mục đích nghiên cứu, các thông tin các nhân, ý kiến và trả lời của anh/chị cũng nhƣ thông tin doanh nghiệp đều đƣợc bảo mật, tôi chỉ công bố các số liệu đã đƣợc tổng hợp.

Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác và giúp đỡ của quý Anh/chị. Tôi xin chân thành cảm ơn.

I. CÁC THÔNG TIN CHUNG

1. Tên doanh nghiệp: ... 2. Chức danh trong doanh nghiệp:

Giám đốc/ phó giám đốc Trƣởng/ phó phòng ban Trƣởng/ phó phòng kế toán Nhân viên tài chính kế toán 3. Loại hình Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp tƣ nhân

4. Ngành nghề hoạt động kinh doanh (lữ hành/ khách sạn):... 5. Vốn đầu tƣ doanh nghiệp

<10 tỷ từ 10 tỷ đến 50 tỷ >50 tỷ 6. Số lƣợng lao động Từ 10 đến 50 lao động Từ 50 đến 100 lao động Trên 100 lao động 7. Doanh thu năm 2018

<10 tỷ

từ 10 tỷ đến 50 tỷ >50 tỷ

II. PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Anh/Chị vui lòng đánh giá các yếu tố sau theo thang điểm sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không có Có ít Trung bình Có nhiều Hoàn toàn có đủ

STT

HÓA BIẾN

THANG ĐO LIKERT 05 MỨC ĐỘ

X1 NHÓM I: MÔI TRƢỜNG KIỂM SOÁT

01 Q1.1

Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng.

02 Q1.2 Nhà quản lý có các tiêu chuẩn đánh giá, khen thƣởng

và kỷ luật nhân viên rõ ràng và cụ thể. 1 2 3 4 5 03 Q1.3 Ban giám đốc đề cao và xem trọng sự cần thiết của

Ban Kiểm soát. 1 2 3 4 5

04 Q1.4

Thông tin cung cấp cho Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán có đầy đủ và kịp thời để giúp cho việc giám sát các mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả hoạt động của công ty.

1 2 3 4 5

05 Q1.5

Doanh nghiệp đã sử dụng “Bảng mô tả công việc” để phân chia rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm giữa các

phòng ban, bộ phận. 1 2 3 4 5

06 Q1.6

Doanh nghiệp có phổ biến rộng rãi đến nhân viên các văn bản quy định chính sách gắn liền với sự liêm chính và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

1 2 3 4 5

07 Q1.7

Doanh nghiệp đề bạt và bố trí nhân sự làm việc phù hợp với năng lực chuyên môn đã đƣợc đào tạo, đảm bảo đúng ngƣời đúng việc.

1 2 3 4 5

X2 NHÓM II THIẾT LẬP MỤC TIÊU

08 Q2.1

Ban lãnh đạo thƣờng xuyên xây dựng các mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nền kinh tế thị trƣờng ở mỗi giai đoạn.

1 2 3 4 5

09 Q2.2

Doanh nghiệp luôn triển khai và phổ biến rộng rãi các mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh đến tất cả các nhân viên.

1 2 3 4 5

10 Q2.3

Sự kiện rủi ro tiềm tàng đƣợc Doanh Nghiệp quan tâm và nghiên cứu một cách cẩn thận sự tác động của nó đến việc thực hiện mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh.

1 2 3 4 5

11 Q2.4 Mỗi mục tiêu Doanh nghiệp đều thiết lập những tiêu

chuẩn quy định rủi ro có thể chấp nhận. 1 2 3 4 5

X3 NHÓM III NHẬN DẠNG SỰ KIỆN

12 Q3.1 Rủi ro chiến lƣợc – liên quan đến chiến lƣợc kinh

13 Q3.2

Rủi ro hoạt động – Bộ máy lãnh đạo, rủi ro về văn hóa doanh nghiệp, vi phạm quy chế quản lý, kiểm soát tài chính, hệ thống thông tin…

1 2 3 4 5

14 Q3.3 Rủi ro tuân thủ - bắt nguồn từ luật, quy định, chính

sách và các vấn đề quản trị doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 15 Q3.4 Rủi ro tài chính - xuất hiện từ biến động thị trƣờng và

nền kinh tế. 1 2 3 4 5

16 Q3.5

RR về kiểm soát chất lƣợng sản phẩm dịch vụ: Việc quản lý và kiểm soát gặp nhiều khó khăn do sản phẩm của du lịch là sản phẩm vô hình, gắn liền với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào từng khách hàng và thái độ phục vụ của nhân viên.

1 2 3 4 5

X4 NHÓM IV: ĐÁNH GIÁ RỦI RO

17 Q4.1 RR từ yếu tố chính trị, xã hội: Bạo động, khủng bố,

bất ổn xã hội, chiến tranh, ý thức dân cƣ, dân cƣ… 1 2 3 4 5 18 Q4.2 RR từ quá trình thu hút khách hàng, ổn định lƣợng

khách và định giá sản phẩm, dịch vụ phù hợp. 1 2 3 4 5 19 Q4.3

RR trong việc đảm bảo an toàn cho du khách: vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn khi đi lại và tham gia các dịch vụ du lịch (nhƣ lặn biển), trộm cấp, xung đột…

1 2 3 4 5

20 Q4.4

RR khi thay đổi môi trƣờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, dịch bệnh bùng nổ ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch.

1 2 3 4 5

21 Q4.5 RR lãi suất, tỷ giá hối đoái. 1 2 3 4 5

22 Q4.6 RR thiếu nhân sự vào mùa cao điểm, dƣ thừa nhân sự

khi hết mùa. 1 2 3 4 5

23 Q4.7

RR về kiểm soát chất lƣợng sản phẩm dịch vụ: Việc quản lý và kiểm soát gặp nhiều khó khăn do sản phẩm của du lịch là sản phẩm vô hình, gắn liền với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào từng khách hàng và thái độ phục vụ của nhân viên.

24 Q4.8

RR nhân lực (trình độ chuyên môn và kỹ năng, thái độ làm việc, tính chuyên nghiệp và khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, số lƣợng nhân sự vào mùa cao điểm, an toàn lao động).

1 2 3 4 5

X5 NHÓM V PHẢN ỨNG RỦI RO

25 Q5.1 Doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp né tránh để đối

phó với rủi ro. 1 2 3 4 5

26 Q5.2 Đối đầu rủi ro nhƣng đƣa ra các biện pháp giảm thiểu

nguy cơ nhằm giảm tổn thất. 1 2 3 4 5

27 Q5.3 Chấp nhận và chuyển giao rủi ro nhằm hạn chế thiệt

hại xuống mức thấp nhất (nhƣ mua bảo hiểm) 1 2 3 4 5 28 Q5.4 Doanh nghiệp xây dựng quy trình đánh giá rủi ro

toàn diện và thích hợp. 1 2 3 4 5

29 Q5.5

Doanh nghiệp có xây dựng tình huống đối phó với rủi ro: Đƣợc trình bày trong Báo cáo tài chính; Đƣa ra các mục tiêu hoạt động cho tình huống rủi ro.

1 2 3 4 5

X6 NHÓM III HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

30 Q6.1

DN có thƣờng xuyên nhận diện, kiểm soát rủi ro tốt để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.

1 2 3 4 5

31 Q6.2

DN ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro, và đƣợc ƣu tiên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

1 2 3 4 5

32 Q6.3 Doanh nghiệp có thiết kế cụ thể quy trình kiểm soát

để ứng phó với rủi ro. 1 2 3 4 5

33 Q6.4

Doanh nghiệp có giám sát, bảo vệ và bảo dƣỡng tài sản, vật tƣ trang thiết bị khỏi bị mất mát, hao hụt, hỏng móc hoặc bị sử dụng không đúng mục đích.

1 2 3 4 5

X7 NHÓM IV THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

34 Q7.1

Doanh Nghiệp trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhằm bảo mật hoạt động kinh doanh của đơn vị và giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng đến khách hàng.

1 2 3 4 5

35 Q7.2 Kết quả của hoạt động nhận diện hay đánh giá rủi ro

Nghiệp để phổ biến những biện pháp kiểm soát thích hợp.

36 Q7.3

Doanh nghiệp thƣờng xuyên cập nhật những thông tin từ bên ngoài để thực hiện và tuân thủ đúng pháp luật.

1 2 3 4 5

37 Q7.4

Những thông tin quan trọng, cần thiết đƣợc xác định, thu thập và triển khai đến từng cá nhân, bộ phận có

liên quan một cách kịp thời và chính xác. 1 2 3 4 5 38 Q7.5 Khi nhân viên sử dụng hệ thống máy tính để làm việc

đều phải yêu cầu tên đăng nhập và mật khẩu. 1 2 3 4 5

X8 NHÓM V: GIÁM SÁT

39 Q8.1

Doanh nghiệp xây dựng bộ phận chức năng nhƣ kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ để hỗ trợ, tham gia kiểm soát rủi ro.

1 2 3 4 5

40 Q8.2

Doanh Nghiệp có hệ thống báo cáo giúp phát hiện các sai lệch so với chỉ tiêu, kế hoạch đã định. Khi có sai lệch, doanh nghiệp triển khai các biện pháp điều chỉnh thích hợp.

1 2 3 4 5

41 Q8.3 Định kỳ Ban lãnh đạo tiến hành đánh giá hiệu quả

của việc nhận diện và kiểm soát rủi ro. 1 2 3 4 5 42 Q8.4 Bộ phận kiểm soát nội bộ của công ty hoạt động hiệu

quả. 1 2 3 4 5

Y TÍNH HỮU HIỆU QUẢN TRỊ RỦI RO

43 Y1 Doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc . 1 2 3 4 5

44 Y2 Doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hữu hiệu và

hiệu quả. 1 2 3 4 5

45 Y3 Báo cáo của doanh nghiệp đƣợc lập và trình bày một

cách đáng tin cậy. 1 2 3 4 5

46 Y4 Pháp luật và các quy định có liên quan đƣợc doanh

nghiệp tuân thủ đầy đủ. 1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 2 1. CRONBACH ALPHA BIẾN X1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .879 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q1.1 21.83 15.709 .637 .864 Q1.2 21.82 15.277 .689 .858 Q1.3 21.85 15.044 .688 .858 Q1.4 21.84 15.836 .621 .866 Q1.5 21.87 15.763 .629 .865 Q1.6 21.81 15.179 .684 .858 Q1.7 21.77 15.273 .684 .858 BIẾN X2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .831 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q2.1 10.56 5.807 .618 .805 Q2.2 10.57 5.508 .675 .780 Q2.3 10.60 5.529 .675 .779 Q2.4 10.61 5.377 .669 .782

BIẾN X3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .828 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q3.1 14.32 7.953 .631 .792 Q3.2 14.37 9.224 .639 .799 Q3.3 14.40 8.039 .621 .795 Q3.4 14.40 7.956 .629 .793 Q3.5 14.32 7.830 .642 .790 BIẾN X4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .845 8 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q4.1 25.30 19.428 .235 .864 Q4.2 25.45 16.268 .651 .818 Q4.3 25.53 16.671 .619 .822 Q4.4 25.52 16.969 .585 .826 Q4.5 25.49 16.057 .694 .812 Q4.6 25.53 16.632 .614 .823 Q4.7 25.50 16.367 .638 .819 Q4.8 25.53 16.852 .600 .825

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .864 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q4.2 21.63 14.363 .652 .843 Q4.3 21.70 14.727 .622 .847 Q4.4 21.70 14.968 .596 .850 Q4.5 21.67 14.163 .695 .836 Q4.6 21.71 14.668 .621 .847 Q4.7 21.68 14.491 .633 .845

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch bình định (Trang 119 - 154)