8. Cấu trúc luận văn
2.4. Đối với các ban, ngành, đoàn thể liên quan
mở lớp, bố trí GV giảng dạy đối với phần nghiệp vụ, quản lý lớp, kinh phí bảo đảm, địa điểm mở lớp… đảm bảo các lớp bồi dưỡng đạt kết quả cao.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Ngọc Am, Đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011
[2] Ban Bí thư Trung ương, Quy định 208-QĐ/TW ngày 08/11/2019 về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trung tâm chính trị cấp huyện
[3] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phù Mỹ, Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XVIII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025
[4] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ
[5] Ban Tuyên giáo Trung ương, Quyết định số 1853-QĐ/BTGTW ngày 4/3/2010 về ban hành Quy chế giảng dạy và học tập của Trung tâm BDCT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
[6] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Quy định số 184-QĐ/TTVH ngày 26/7/2002 về việc tổ chức kiểm tra, thi tốt nghiệp, cấp giấy chứng nhận cho người học tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
[7] Đặng Quốc Bảo, Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, Hà Nội, 1996.
[8] Trần Thị Bảo, Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm BDCT huyện An Lão, tỉnh Bình Định
[9] Bộ Chính trị, Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
[10] Võ Minh Chính, Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho HV tại Trung tâm BDCT huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
[11] Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016
[14] Vũ Ngọc Hải và Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB giáo dục, Hà Nội, 2003
[15] Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, 2002
[16] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 5
[17] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987, t.17 [18] Huyện ủy Phù Mỹ, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số
185-QĐ/TW của Ban Bí thư“về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”
[19] Phạm Tất Thắng, Vinh Sường, Văn Tâm, Đổi mới nghiệp vụ công tác Tuyên giáo cơ sở, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011
[20] Thông tư 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
[21] Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1989
[22] Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, các báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT các năm 2016 - 2019.
[23] Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, xuất bản năm 2000
[24] Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng, 2014.
[25] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, Quyết định số 41/2018/QĐ-UBND ngày 20/7/2018 của UBND tỉnh Bình Định về ban hành quy định chức danh, số lượng và một số chế độ, chính sách đối với người hoạt động không chuyên trách; mức khoán kinh phí hoạt động đối với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã, thôn, khu phố trên địa bàn tỉnh Bình Định
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu số 1
Về thực trạng hoạt động bồi dưỡng LLCT và quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định (Dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện và giảng viên của Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định)
PHỤ LỤC 2:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu số 2
Về thực trạng hoạt động bồi dưỡng LLCT và quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định (Dành cho học viên các lớp bồi dưỡng LLCT của Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định)
PHỤ LỤC 3:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu số 3 Về khảo nghiệm các biện pháp quản lý được đề xuất
(Dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện và giảng viên của Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định)
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN, BAN NGÀNH, ĐOÀN THỂ HUYỆN VÀ GIẢNG VIÊN
CỦA TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN PHÙ MỸ
Để giúp chúng tôi đánh giá đúng thực trạng, làm cơ sở để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng lý luận chính trị (LLCT) tại Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu chéo (x) vào các ô □ và bổ sung ý kiến (nếu có).
Những thông tin này chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Vì vậy, rất mong sự hợp tác nhiệt tình của đồng chí.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính
□ Nam □ Nữ
2. Tuổi
□ Dưới 30 □ Dưới 40
□ Dưới 50 □ Từ 50 tuổi trở lên
3. Trình độ chuyên môn
□ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học
4. Nghiệp vụ quản lý nhà nước
□ Có □ Chưa
5. Trình độ lý luận chính trị
□ Trung cấp □ Cao cấp □ Cử nhân
6. Thâm niên công tác
□ Dưới 5 năm □ Dưới 10 năm
II. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Câu 1: Đồng chí cho biết hoạt động bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm Chính trị huyện đạt được mục tiêu bồi dưỡng ở mức độ nào?
Mục tiêu bồi dưỡng
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%) Tốt Khá Trung
bình
Yếu
Bổ sung kiến thức cho cán bộ, đảng viên Hình thành năng lực cho cán bộ, đảng viên Hình thành thái độ chính trị cho cán bộ, đảng viên
Câu 2: Đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết của các nội dung chương trình bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm Chính trị huyện?
Nội dung, chương trình bồi dưỡng MỨC ĐỘ CẦN THIẾT (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Khó trả lời Chính trị Kinh tế Xã hội Hành chính Quốc phòng, an ninh Xây dựng Đảng Nghiệp vụ
Câu 3: Đồng chí cho biết mức độ phù hợp của các hình thức tổ chức bồi dưỡng LLCT tại trung tâm Chính trị huyện?
Hình thức tổ chức bồi dưỡng MỨC ĐỘ PHÙ HỢP (%) Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Học tập trung trên lớp Thảo luận Tự nghiên cứu
Tham quan, học tập kinh nghiệm Kết hợp các hình thức trên
Câu 4: Theo đồng chí, các phương pháp bồi dưỡng LLCT sau đây được sử dụng như thế nào tại Trung tâm Chính trị huyện?
Phương pháp bồi dưỡng MỨC ĐỘ SỬ DỤNG (%)
Sử dụng rất nhiều Sử dụng nhiều Ít sử dụng Không sử dụng Thuyết trình Nêu vấn đề Phát huy tính tích cực của học viên
Trao đổi, thảo luận
Câu 5: Đồng chí đánh giá như thế nào về trình độ và chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên của Trung tâm Chính trị huyện?
Trình độ giảng viên MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%)
Rất tốt Tốt Khá Trung bình
Lý luận chính trị
Chuyên môn, nghiệp vụ
Năng lực giảng dạy của giảng viên
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%)
Câu 6: Đồng chí đánh giá như thế nào về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm Chính trị huyện?
Hình thức kiểm tra, đánh giá MỨC ĐỘ PHÙ HỢP (%) Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp
Kiểm tra viết (tự luận) Vấn đáp
Trắc nghiệm
Kết quả kiểm tra, đánh giá
MỨC ĐỘ CHÍNH XÁC (%)
Rất chính xác Chính xác Không chính xác
Câu 7: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm Chính trị huyện?
Cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng
LLCT
MỨC ĐỘ BẢO ĐẢM (%)
Rất tốt Tốt Khá Trung bình
III. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Quản lý thực hiện mục
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu dung, kế hoạch bồi
dưỡng
1.1
Xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng cho các chương trình
1.2
Quán triệt mục tiêu bồi dưỡng của từng chương trình cho cán bộ quản lý, giảng viên và học viên
1.3
Có sự điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp với yêu cầu thực tế
1.4
Xây dựng và phát triển chương trình bồi dưỡng (nội dung, thời gian) một cách hợp lý
1.5
Đảm bảo nội dung đúng với quy định của Ban Tuyên giáo Trung ương 1.6 Cập nhật những chỉ thị,
nghị quyết mới
1.7
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, sắp xếp lịch học tập rõ ràng, hợp lý, khoa học
1.8
Kiểm tra việc thực hiện chương trình, nội dung bồi dưỡng
1.9 Nội dung khác
2 Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
2.1 Quản lý giờ giấc ra vào lớp, đảm bảo thực hiện
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
đúng thời lượng giảng dạy
2.2
Thực hiện việc dự giờ (định kỳ và đột xuất) đánh giá chất lượng giờ dạy của giảng viên
2.3
Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên
2.4
Trưng cầu ý kiến của học viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên thông qua các phiếu điều tra 2.5 Quản lý, kiểm tra giáo án
của giảng viên
2.6
Triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị trong đội ngũ giảng viên
2.7 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá học viên
2.8
Phân công giảng viên phù hợp với chuyên môn, năng lực, sở trường
2.9
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để các giảng viên trao đổi, rút kinh nghiệm trong giảng dạy
2.10 Nội dung khác
3 Quản lý hoạt động học tập của học viên
3.1 Quản lý việc thực hiện nề nếp học tập của học viên
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
thông qua điểm danh, sổ đầu bài
3.2
Tổ chức thảo luận tại lớp để phát huy tính tích cực, chủ động của học viên và củng cố kiến thức cho học viên
3.3
Tổ chức kiểm tra cuối khóa đảm bảo nghiêm túc, đánh giá đúng năng lực học viên
3.4
Thăm dò ý kiến của học viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên, về công tác quản lý lớp, về những thuận lợi, khó khăn trong học tập để kịp thời có sự điều chỉnh
3.5
Thực hiện thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học viên về tổ chức cơ sở đảng cử đi học.
3.6 Tiến hành khảo sát hiệu quả sau bồi dưỡng
3.7 Nội dung khác
4 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học
4.1
Đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện kế hoạch mở lớp bồi dưỡng trong năm
4.2
Tham mưu về việc mua sắm các trang thiết bị dạy học hiện đại
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN (%) KẾT QUẢ THỰC HIỆN (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 4.3 Tập huấn cách sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại
4.4
Ban hành quy chế về sử dụng các trang thiết bị dạy học của Trung tâm
4.5
Phân công cán bộ chịu trách nhiệm quản lý các trang thiết bị dạy học của Trung tâm
4.6
Định kỳ tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng các trang thiết bị dạy học
4.7 Nội dung khác
IV. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN PHÙ MỸ 1. Ưu điểm ……… ……… ……… ………. 2. Hạn chế, bất cập ……… ……… ……… Xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của đồng chí!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
DÀNH CHO HỌC VIÊN CÁC LỚP BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN PHÙ MỸ
Để giúp chúng tôi đánh giá đúng thực trạng, làm cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm Chính trị huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu chéo (X) vào các ô □ và bổ sung ý về các vấn đề khác (nếu có).
Những thông tin này chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Vì vậy, rất mong sự hợp tác nhiệt tình của các anh (chị).
1. Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
- Giới tính:
□ Nam □ Nữ
- Tuổi: ……….. - Trình độ học vấn:
□ Trung học cơ sở □ Trung học phổ thông - Trình độ chuyên môn:
□ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau Đại học □ Chưa được đào tạo chuyên môn
- Anh (chị) đang theo học chương trình bồi dưỡng nào của Trung tâm Chính trị huyện?
………...
2. Anh (chị) có được quán triệt mục tiêu bồi dưỡng của chương trình tham gia học hay không?
□ Có □ Không
3. Đánh giá của anh (chị) về nội dung chương trình mà anh (chị) đang theo học?
□ Quá nặng □ Nặng □ Vừa sức □ Nhẹ
4. Việc thực hiện chương trình bồi dưỡng mà anh (chị) theo học của Trung tâm Chính trị có đảm bảo thời gian, kế hoạch đề ra hay không?
□ Có □ Không
5. Anh (chị) cho biết nhận xét của mình về công tác quản lý lớp của Trung tâm Chính trị huyện?
□ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình
6. Việc thực hiện nội quy lớp học của anh (chị) như thế nào?
□ Rất nghiêm túc □ Nghiêm túc □ Chưa nghiêm túc □ Khó trả lời
7. Theo anh (chị), việc chấp hành nội quy lớp học của học viên trong lớp như thế nào?
□ Rất nghiêm túc □ Nghiêm túc □ Chưa nghiêm túc
8. Việc đọc tài liệu liên quan đến bài học của anh (chị) trong thời gian ngoài giờ lên lớp như thế nào?
□ Hiếm khi □ Không bao giờ
9. Anh (chị) thích học tập theo phương pháp truyền thống (giảng viên đọc, học viên chép) hay phương pháp mới (giảng viên và học viên đối thoại, cùng nhau xây dựng bài)?
□ Phương pháp cũ □ Phương pháp mới □ Kết hợp hai phương pháp
10. Đánh giá của anh (chị) về năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình mà các anh (chị) theo học?
□ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình
11. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên của Trung tâm Chính trị có chính xác không?
□ Rất chính xác □ Chính xác □ Ít chính xác □ Chưa chính xác
12. Theo anh (chị), hình thức kiểm tra nào là tốt nhất để đánh giá đúng năng lực, kiến thức của học viên?
□ Tự luận (viết) □ Vấn đáp □ Trắc nghiệm
13. Cơ sở vật chất của Trung tâm Chính trị huyện đáp ứng nhu cầu học tập, nghỉ ngơi của anh (chị) ở mức độ nào?