Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 48 - 50)

7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của

non thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL và GV về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ

Tầm quan trọng của việc quản lý HĐVC cho trẻ. Mức độ đánh giá % HTK QT KQ T TĐ QT QT RQT (X) 1. Hoạt động vui chơi ảnh hưởng

mạnh đến sự hình thành tính chủ định của các quá trình tâm lý ở trẻ.

0,0 3,6 6,0 21,7 68,7 4,6

2. Trong trò chơi trẻ bắt đầu chú ý có

chủ định và ghi nhớ có chủ định. 0,0 1,2 6,0 14,5 78,3 4,7 3. Bản thân trò chơi buộc trẻ phải tập

trung vào một số đối tượng được đưa vào các trò chơi và nội dung của chủ đề chơi.

1,2 6,0 16,9 30,1 45,8 4,1

4. HĐVC hình thành các kỹ năng cho trẻ vui chơi như: Biết lắng nghe, biết tập trung, biết quan sát và biết phân biệt; Biết phối hợp giữa mắt và tay;

38 Biết nguyên tắc từ trái sang phải.

5. Trong HĐVC đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác hoặc hóa thân thành các nhân vật khác nhau.

0,0 0,0 3,6 20,5 75,9 4,7

6. HĐVC chính là cơ sở để trẻ phát

triển trí tưởng tượng 1,2 12 18,1 18,1 50,6 4,0 7.Vui chơi cũng ảnh hưởng rất lớn

đến sự PT ngôn ngữ của trẻ. 0,0 0,0 3,6 6,0 90,4 4,9 8. Vui chơi tác động rất mạnh đến đời

sống tình cảm của trẻ. 0,0 1,2 3,6 6,0 89,2 4,8 9. HĐVC còn hình thành ở trẻ các

tính mục đích , tính kỷ luật, tính dũng cảm....

2,4 2,4 15,7 25,3 54,2 4,3

Ghi chú: 1 ≤ X ≤ 5; X (hệ số trung bình); HTKQT (Hoàn toàn không quan

trọng ); KQT (Không quan trọng); TĐQT (Tương đối quan trọng); CT (Quan trọng ); RQT (Rất quan trọng )

Kết quả khảo sát cho thấy điểm số trung bình được đánh giá từ (4,0 đến 4,9). Trong đó đánh giá ở mức độ “ Rất quan trọng” có tới 90,4% CBQL và GV cho rằng “Vui chơi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ”, 89,2% CBQL và GV đánh giá ở cùng mức độ này là “ HĐVC còn tác động rất mạnh đến đời sống tình cảm của trẻ” CBQL và GV lựa chọn;

Ngoài ra, HĐVC còn giúp trẻ hình thành tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm, hoạt động vui chơi còn giúp trẻ thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác hoặc hóa thân thành các nhân vật khác nhau… giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu được chơi của bản thân, trẻ có cơ hội được trải nghiệm, được hòa mình vào cuộc sống thực.

Trò chơi là phương tiện góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Trò chơi tạo ra những nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo, mà nổi bật là tính hình tượng và tính dễ xúc cảm, khiến cho nhân cách trẻ mẫu giáo mang

39 tính độc đáo khó tìm thấy ở các lứa tuổi khác.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy ở mức độ đánh giá “Quan trọng”. Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi chính là tạo ra môi trường để trẻ được trải nghiệm với cuộc sống thực, đây chính là những kinh nghiệm cơ bản để trẻ có thể tham gia vào thế giới của người lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 48 - 50)