Đối với giáo viên trường mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 99 - 117)

7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.2. Đối với giáo viên trường mầm non

- Tích cực học hỏi, tham gia các khóa tập huấn và bồi dưỡng về cách thức tổ chức hoạt động vui chơi để nâng cao trình độ chuyên môn đặc biệt là kỹ năng mềm đối với mỗi giáo viên.

- Chủ động sáng tạo, làm mới, sáng kiến đa dạng các hoạt động trò chơi để thu hút sự tham gia của trẻ một cách hứng thú, tích cực.

- Chủ động làm các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho HĐVC của trẻ.

- Mạnh dạn đưa ra ý tưởng, sáng kiến của bản thân trong cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ, sử dụng hiệu quả kỹ năng mềm của mỗi GV khi đứng lớp, tạo động lực cho trẻ thích đến trường thông qua các hoạt động vui chơi “ học mà chơi, chơi mà học”.

89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Thanh Hương ( 2006),Tuyển tập các bài viết về giáo dục

mầm non 1,2,3,NXB giáo dục, trường CĐSPMNTW3.

[2]. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2001), Chiến lược phát triển giáo dục mầm non

đến 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2006), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và

giáo viên mầm non , NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Thị Thanh Hà ( 2006), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi

của trẻ ở trường mầm non, trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo

TW3, TP HCM

[5]. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Thoa ( 2002), Tâm

lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[6]. Trần Thị Ngọc Trâm ( 2010), Chương trình giáo dục mầm non – Những

vấn đề về lý luận thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

[7]. Quốc hội (2005), Luật giáo dục sửa đổi, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội. [8]. TS.Định Thị Tứ,PGS. TS.Phan Trọng Ngọ (2007), Tâm lý học trẻ em ở

lứa tuổi mầm non, NXB GD.

[9]. Trần Thị Ngọc Trâm, Trò chơi phát triển tư duy cho trẻ từ 3-6 tuổi (2010) [10]. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Khám phá và thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ,

NXB GD (2004).

[11]. Trương Kim Oanh – Phan Quỳnh Hoa ( 1980), Trò chơi dân gian, NXB GD, Hà Nội.

[12]. Thái Văn Thành (2007), Quản ly giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

[13]. Nguyễn Thị Thu Trúc ( 2013), Hoạt động vui chơi ở trẻ em, Website “

90

[14]. Nguyễn Thị Xuân Yến ( 2011), “ Nhìn ra thế giới: Vài nét về giáo dục mầm non Malaysia và Philippines”, http://www.giaoducthoidai.vn.

[15]. Phương pháp giáo dục trẻ mầm non ở Nhật Bản nên tham khảo.

http://chame.blog

[16]. Giáo dục mầm non của Hàn Quốc ( 2010), Các góc chơi quy định trong chương trình giáo dục trẻ của Hàn Quốc, idoc.vn/tailieu/active-

korean.html

91

PL.1

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên )

Kính chào quý thầy cô!

Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐVC cho trẻ MG ở các trường MN. Kính mong quý thầy/cô hãy trao đổi một số ý kiến sau đây. Nhữn thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy/cô!

 Thầy / cô vui lòng cho biết một vài thông tin + Giới tính: - Nam - Nữ +

+ Chức vụ quản lý... + Đơn vị công tác...

Hướng dẫn trả lời: Quý thầy/ cô hãy khoanh tròn vào một trong những

con số (1,2,3,4,5) để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.

Câu 1: Theo quý thầy/ cô việc quản lý HĐVC cho trẻ MG ở trường MN có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của trẻ?

( 1: Không hoàn toàn quan trọng; 2: Không quá quan trọng; 3: Tương đối quan trọng; 4: Quan trọng; 5: Rất quan trọng )

Nếu đánh giá về tầm quan trọng của quản lý HĐVC cho trẻ MG hiện nay quý thầy/cô hãy chỉ ra các vai trò cụ thể của việc quản lý HĐVC cho trẻ ở các mức độ dưới đây:

( 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Tương đồng ý; 4: đồng ý; 5: Rất đồng ý)

PL.2

ST

T Vai trò của việc quản lý HĐVC cho trẻ. Mức độ lựa chọn

1 HĐVC ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành

tính chủ định của các quá trình tâm lý ở trẻ. 1 2 3 4 5 2 Trong trò chơi trẻ bắt đầu chú ý có chủ

định và ghi nhớ có chủ định. 1 2 3 4 5

3

Bản thân trò chơi buộc trẻ phải tập trung vào một số đối tượng được đưa vào các trò chơi và nội dung của chủ đề chơi.

1 2 3 4 5

4

HĐVC hình thành các kỹ năng cho trẻ vui chơi như: Biết lắng nghe, biết tập trung, biết quan sát và biết phân biệt; Biết phối hợp giữa mắt và tay; Biết nguyên tắc từ trái sang phải.

1 2 3 4 5

5

Trong HĐVC đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác hoặc hóa thân thành các nhân vật khác nhau.

1 2 3 4 5

6 HĐVC chính là cơ sở để trẻ phát triển trí

tưởng tượng 1 2 3 4 5

7 Vui chơi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự PT

ngôn ngữ của trẻ. 1 2 3 4 5

8 Vui chơi tác động rất mạnh đến đời sống

tình cảm của trẻ. 1 2 3 4 5

9 HĐVC còn hình thành ở trẻ các tính mục

đích , tính kỷ luật, tính dũng cảm.... 1 2 3 4 5 10 Ý kiến khác

PL.3

Câu 2: Khi tổ chức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô thường tập trung và những nội dung nào sau đây?

( 1: Hoàn toàn không thường xuyên; 2: Không thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)

ST

T Nội dung HĐVC cho trẻ. Mức độ lựa chọn

1 HĐVC thiên về tính hồn nhiên, vô tư ở trẻ. 1 2 3 4 5

2 HĐVC thiên về tính tự do, tự nguyện và tự

lập cho trẻ. 1 2 3 4 5

3 HĐVC thiên về PT màu sắc cảm xúc chân

thực cho trẻ. 1 2 3 4 5

4 HĐVC thiên về PT trí tưởng tượng cho trẻ. 1 2 3 4 5 5 HĐVC thiên về tính sáng tạo ở trẻ 1 2 3 4 5

6 Hoạt động vui chơi thiên về phát triển các

kỹ năng ở trẻ 1 2 3 4 5

7 HĐVC thiên về tính hồn nhiên, vô tư ở trẻ. 1 2 3 4 5 8 Ý kiến khác

Câu 3: Các dạng HĐVC cho trẻ MG ở trường MN thường được tổ chức theo các mức độ nào? Theo quý thầy/ cô đánh giá?

( 1: Hoàn toàn không thường xuyên; 2: Không thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)

PL.4

STT Các dạng HĐVC cho trẻ. Mức độ hiểu biết

1 Trò chơi đóng vai 1 2 3 4 5

2 Trò chơi đóng kịch 1 2 3 4 5

3 Trò chơi xây dựng lắp ghép 1 2 3 4 5

4 Trò chơi học tập 1 2 3 4 5

5 Trò chơi vận động 1 2 3 4 5

6 Trò chơi dân gian 1 2 3 4 5

7 Trò chơi với phương tiện công nghiệp

hiện đại 1 2 3 4 5

8 Ý kiến khác

Câu 4: Theo quý thầy/ cô đánh giá về mức độ hứng thú của trẻ tham gia các HĐVC khi được tổ chức?

( 1: Hoàn toàn không hứng thú; 2: Không hứng thú; 3: Tương đối hứng thú; 4: hứng thú; 5: Rất hứng thú) STT Các dạng HĐVC cho trẻ. Mức độ hứng thú của trẻ 1 Trò chơi đóng vai 1 2 3 4 5 2 Trò chơi đóng kịch 1 2 3 4 5 3 Trò chơi xây dựng lắp ghép 1 2 3 4 5 4 Trò chơi học tập 1 2 3 4 5

PL.5

5 Trò chơi vận động 1 2 3 4 5

6 Trò chơi dân gian 1 2 3 4 5

7 Trò chơi với phương tiện CNHĐ 1 2 3 4 5 8 Ý kiến khác

Câu 5: Các hình thức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN thường được tổ chức theo các mức độ nào? Theo quý thầy/ cô đánh giá?

( 1: Hoàn toàn không thường xuyên; 2: Không thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)

STT Các hình thức HĐVC cho trẻ. Mức độ tổ chức

1 HT cho trẻ chơi ngoài trời 1 2 3 4 5

2 HT cho trẻ chơi tự do 1 2 3 4 5

3 HT cho trẻ chơi theo góc 1 2 3 4 5 4 HT cho trẻ chơi theo luật 1 2 3 4 5

5 HT chơi của trẻ có sự HD theo cá nhân,

nhóm và tập thể. 1 2 3 4 5

6 HT trẻ chơi với một ND 1 2 3 4 5

7 HT trẻ chơi với nhiều ND 1 2 3 4 5 8 Ý kiến khác

PL.6

Câu 6: Các điều kiện đảm bảo cho quản lý HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ nào sau đây?

( 1: Hoàn toàn không đảm bảo; 2: Không đảm bảo; 3: Tương đối đảm bảo; 4: đảm bảo; 5: Rất đảm bảo)

STT Các hình thức HĐVC cho trẻ. Mức độ đảm bảo

1 .Điều kiện về thời gian và không gian 1 2 3 4 5 2 Phương tiện về đồ dùng, đồ chơi 1 2 3 4 5 3 Điều kiện về tài liệu tập huấn trò chơi 1 2 3 4 5

4 Điều kiện về sân bãi 1 2 3 4 5

5 Điều kiện về kỹ năng tổ chức trò chơi

của đội ngũ giáo viên 1 2 3 4 5

6 Ý kiến khác

Câu 7: Việc lập kế hoạch quản lý HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:

Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:

Tương đối phù hợp; 4: phù hợp; 5: Rất phù hợp)

Hiệu quả thực hiện: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)

STT

Lập kế hoạch quản lý tổ

chức HĐVC Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện

1

Lập kế hoạch quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ dựa trên việc thực hiện kế hoạch

PL.7 hoạt động theo chủ đề

2 Lựa chọn nội dung và sắp

xếp tích hợp theo chủ đề. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3

Lập kế hoạch quản lý HĐVC theo mẫu được triển khai theo quy định của phòng giáo dục.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

4

Lựa chọn thời gian, không gian, thiết bị và nguyên liệu để tổ chức HĐVC cho trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

5

Lập kế hoạch quản lý các điều kiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Câu 8: Quản lý việc thực hiện quá trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:

Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:

Tương đối phù hợp; 4: phù hợp; 5: Rất phù hợp)

Hiệu quả thực hiện: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)

STT

Quản lý quá trình tổ chức

hoạt động vui chơi cho trẻ Mức độ phù hợp

Hiệu quả thực hiện

PL.8 bước tổ chức HĐVC cho trẻ

2 Lựa chọn các dạng HĐVC

phù hợp với trẻ. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3

Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ chức HĐVC cho trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

4 Hướng dẫn GVMN về quy

trình tổ chức HĐVC. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Câu 9: Quản lý việc thực hiện nội dung, hình thức tổ chức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:

Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:

Tương đối phù hợp; 4: phù hợp; 5: Rất phù hợp)

Hiệu quả thực hiện: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)

STT

Quản lý nội dung, hình thức quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ

Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện

1

Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức HĐVC phù hợp với đặc điểm của trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 2 Các nội dung và hình thức tổ chức HĐVC đa dạng, phong phú 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

PL.9

3

Nội dung và hình thức của HĐVC luôn được cập nhật, bổ sung theo nhu cầu của trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

4

Các nội dung và hình thức tổ chức HĐVC phù hợp với điều kiện của nhà trường và năng lực của giáo viên.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Câu 10: Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:

Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không phù hợp; 2: Không phù hợp; 3:

Tương đối phù hợp; 4: phù hợp; 5: Rất phù hợp)

Hiệu quả thực hiện: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)

STT

Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động

vui chơi cho trẻ.

Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện

1

Mời các chuyên gia về tổ chức và tập huấn và bồi dưỡng.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2 Đa dạng hóa hình thức tổ

chức tập huấn và bồi dưỡng. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 3 Đảm bảo các điều kiện 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

PL.10 CSVC phục vụ cho tập huấn và bồi dưỡng

4 Kiểm tra và đánh giá kết

quả và bồi dưỡng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Câu 11: Các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:

Mức độ phù hợp: (1: Hoàn toàn không đảm bảo; 2: Không đảm bảo; 3:

Tương đối đảm bảo; 4: đảm bảo; 5: Rất đảm bảo)

Hiệu quả thực hiện: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)

STT

Các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức HĐVC

cho trẻ MG

Mức độ phù hợp Hiệu quả thực hiện

1

1.Nội dung chương trình, hình thức tổ chức HĐVC cho trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2

2. Trình độ của CBQL trong việc hướng dẫn giáo viên tổ chức HĐVC cho trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3

3. CSVC, không gian và thời gian phục vụ cho việc tổ chức HĐVC cho trẻ.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

4 4. Kỹ năng tổ chức HĐVC

PL.11

Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ MG ở trường MN. Theo quý thầy/ cô đánh giá theo các mức độ phù hợp và hiệu quả thực hiện sau:

(1: Hoàn toàn không ảnh hưởng; 2: Không ảnh hưởng; 3:Tương đối ảnh hưởng; 4: ảnh hưởng; 5: Rất ảnh hưởng)

STT Yếu tố chủ quan Mức độ lựa chọn

1

Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của việc quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ.

1 2 3 4 5

2 Năng lực quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ

MG của CBQL và giáo viên. 1 2 3 4 5

3

Kiến thức, kỹ năng trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của CBQL và giáo viên.

1 2 3 4 5

4 Nội dung, hình thức tổ chức HĐVC cho

trẻ. 1 2 3 4 5

STT Yếu tố khách quan Mức độ lựa chọn

1 Các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

2 Sự quan tâm ủng hộ của cấp trên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

3

Sự quan tâm ủng hộ của phụ huynh, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

4

Các điều kiện CSVC, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

PL.12

Câu 13: Quý thầy/ cô có những ý kiến, đề xuất gì để nâng cao hiệu quả quản lý việc tổ chức HĐVC cho trẻ MN ?

...

...

...

...

PL.13

Phụ lục 2

Xin quý thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý hoạt động cho trẻ mẫu giáo ở các trường MN thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông.

Tính cấp thiết: (1: Hoàn toàn không cấp thiết; 2: Không cấp thiết; 3: Tương đối cấp thiết; 4: Cấp thiết; 5: Rất cấp thiết)

Tính khả thi: (1: Hoàn toàn không khả thi; 2: Không khả thi; 3: Tương đối khả thi; 4: khả thi; 5: Rất khả thi)

STT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

1

Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2

Quan tâm chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch quản lý sáng tạo trong hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3

Nghiên cứu, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

4

Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ

PL.14 mẫu giáo.

5

Nâng cao chất lượng trong hoạt động học mà chơi, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt dộng vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 99 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)