THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Một phần của tài liệu THIẾT kế bài dạy mĩ THUẠT 6 KNTTVCS (Trang 35 - 38)

1. Giáo viên - Một số hình ảnh, clip liên quan đến hoạt động giáo dục trong trường học trình

chiếu trên PowerPoint để HS quan sát - Một số vật liệu tái sử dụng như: vỏ hộp, viên sỏi, mẩu gỗ, giấy,

2. Học sinh

Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học, chuẩn bị giấy màu, giấy A4, giấy mềm, hồ dán, màu nước, đất nặn,...

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. b) Nội dung Trò chơi “Ai nhanh hơn”. c) Sản phẩm Trình bày của HS. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Kết quả trình bày của - Trò chơi “Ai nhanh hơn? GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS | HS. lên bảng ghi nhanh các hoạt động trong trường học đã tìm hiểu ở bài trước. - Nêu các hình dáng người vận động thường thấy trong trường học. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS cử đại diện lên bảng trình bày. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày. Bước 4: Kết luận nhận định GV gợi ý mở rộng thêm những hoạt động khác.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu - Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn. - Trình bày những cảm nhận về SPMT trước nhóm. b) Nội dung -GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của nhóm. - HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 26. c) Sản phẩm Cảm nhận, phân tích được SPMT của cá nhân và các bạn. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm mĩ thuật của - GV hướng dẫn cho HS quan sát SPMT theo nhóm.

HS. - GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm về nội dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 26, và mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp về các nội dung này.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Bài thực hành của bạn thể hiện hoạt động gì? + Những ý tưởng của bạn đã được thể hiện như thế nào trong bài thực hành? + Trong bài thực hành này, bạn đã xử lí hình khối, đường nét, màu sắc như thế nào? Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả, các bạn trong nhóm khác nhận xét. Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét và chốt kiến thức,

Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu – Trưng bày được SPMT của nhóm theo hình thức đắp nổi hoặc xe, dán theo chủ đề. - Chia sẻ cảm nhận với các bạn. b) Nội dung -GV hướng dẫn HS phân loại các SPMT đã thực hiện. -HS trưng bày các sản phẩm theo các hình thức thể hiện sản phẩm hoặc theo một chủ đề. c) Sản phẩm - Tổ chức trưng bày SPMT của nhóm. - Thuyết trình, chia sẻ với các bạn về ý tưởng trưng bày SPMT. d) Tổ chức thực hiện | Hoạt động của GV-HS

Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS quan sát hai SPMT được giới thiệu trong SGK Mĩ thuật 6, trang 26, hoặc những sản phẩm đã chuẩn bị trước và đặt câu hỏi: + Những sản phẩm này thể hiện các hoạt động gì? Được làm từ |- Sản phẩm của HS. những vật liệu tái sử dụng nào? + Các bước thực hiện SPMT này ra sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng trao đổi về ý tưởng sản - Kết quả báo cáo của phẩm nhóm và phân công nhiệm vụ với các thành viên trong nhóm | HS. để có thể sắp xếp các sản phẩm riêng lẻ của các bạn thành một sản

48

phẩm chung và viết bài thuyết trình giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm trước cả lớp. - GV cho HS nói về SPMT mình sẽ thể hiện về đề tài này theo các nội dung gợi ý sau: + Nhóm em đặt tên cho sản phẩm là gì? + Các em sẽ trưng bày sản phẩm của nhóm ở đâu? - Nhóm HS nào trình bày xong thì thực hiện sản phẩm của mình. + HS khai thác các hoạt động trong trường học để tạo ra các món đồ chơi phù hợp lứa tuổi. + Chuẩn bị ý tưởng về chất liệu cho món đồ chơi sẽ làm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Sau khi các nhóm hoàn thành SPMT, GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày, giới thiệu về cách sắp xếp các nhân vật

và hoạt động trong sản phẩm chung của nhóm. Qua đó, HS có thể vận dụng những kiến thức đã được học về yếu tố, nguyên lí tạo hình vào phân tích, giới thiệu SPMT. Bước 4: Kết luận nhận định -GV nhận xét và chốt kiến thức. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau: Thiết kế đồ chơi.

Bài 6 THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI (2 tiết) TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Những nội dung đơn giản liên quan đến thiết kế đồ chơi thuộc thể loại mĩ thuật

ứng dụng. - Các bước cơ bản để thực hiện đồ chơi đá bóng. 2. Năng lực

* Năng lực chung HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ. * Năng lực đặc thù - Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm đồ chơi - Biết sử dụng những vật liệu sẵn có để tạo được những đồ chơi phù hợp

với lứa tuổi, trong đó có khai thác hình ảnh về hoạt động vui chơi trong

trường học, - Biết đặt câu hỏi, trả lời và hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm đồ chơi

được tạo dáng, thiết kế trong chủ đề.

3. Phẩm chất - Có ý thức khai thác những vật liệu có sẵn hoặc tái chế để làm sản phẩm đồ

chơi; qua đó có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường; - Biết trân trọng sự lao động, sáng tạo và giữ gìn những sản phẩm đồ chơi

yêu thích. 50

I. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số hình ảnh về đồ chơi hoặc những đồ chơi có trang trí bằng các hoạt

động vui chơi của HS - Một số vật liệu sẵn có như: giấy báo, bìa, màu, hộp cát-tông,... 2. Học sinh

Sưu tầm tranh, ảnh một số đồ chơi, giấy A0, bút chì, tẩy, màu, một số dụng cụ dễ kiếm xung quanh cuộc sống HS có hình dáng phù hợp để làm đồ chơi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

| Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu Tạo không khí vui vẻ cho HS tiếp cận bài mới. b) Nội dung Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. c)

Sản phẩm Tên một số đồ chơi. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Tên bài hát: đồ chơi. GV cho HS nhớ và ghi tên nhanh một số đồ chơi yêu thích ra giấy A4, trong thời gian 1 phút, nhóm nào ghi được nhiều thì nhóm đó thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi cùng nhóm và ghi tên đồ chơi ra giấy A4. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trả lời. Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét và chốt kiến thức.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu - Nhận thức được thiết kế đồ chơi thuộc lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng. - Xác định được mục đích sử dụng của đồ chơi. - Có ý thức và sử dụng những vật liệu có sẵn để thiết kế được một đồ chơi phù hợp lứa tuổi thể hiện chủ đề hoạt động trong trường học.

b) Nội dung -Quan sát hình ảnh đồ chơi có trang trí bằng hình ảnh hoạt động trong trường học. - Hình thành kiến thức ban đầu về mĩ thuật ứng dụng. - Tìm hiểu các bức tranh ở SGK Mĩ thuật

6, trang 27, 28. - Thể hiện sản phẩm đồ chơi cá nhân. c) Sản

phẩm học tập - HS nhận thức về đồ chơi và mĩ thuật ứng dụng. - Bước đầu hiểu được thiết kế một sản phẩm mĩ thuật ứng dụng. - Thiết kế được đồ chơi phù hợp và an toàn theo chủ đề Hoạt động trong trường học. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Một số sản phẩm thiết kế - GV yêu cầu HS (nhóm cá nhân) quan sát một số đồ chơi | đồ chơi đã chuẩn bị trước. -Quan sát đồ chơi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 27, 28. + Hình dáng, màu sắc chất liệu của các đồ chơi trong SGK như thế nào? + Cần chú trọng yêu cầu gì khi thiết kế đồ chơi? Em có biết

Em có biết. - Thiết kế đồ chơi hoặc lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng trong đó tạo dáng chế tạo đồ chơi, lắp ghép mô hình, sử dụng vật liệu tạo sản phẩm, theo các quy tắc an toàn khi sử dụng. - Những chất liệu nào có thể thiết kế đồ chơi an toàn? - Lựa chọn chủ đề thiết kế có liên quan đến hoạt động trong trường học? + Các bước thực hiện một đồ chơi tự thiết kế

Một phần của tài liệu THIẾT kế bài dạy mĩ THUẠT 6 KNTTVCS (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w