Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu THIẾT kế bài dạy mĩ THUẠT 6 KNTTVCS (Trang 55 - 56)

II. Các bước thực hiện đồ

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho học ngồi theo nhóm, chuẩn bị giấy A0 và thi kể tên các trò chơi dân gian.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh trao đổi theo nhóm, kể tên các trò chơi dân gian trên giấy A0.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trả lời.

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức, động viên, khen các nhóm kể tên được nhiều trò chơi dân gian.

- Tên các trò chơi dân gian.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu:

- HS làm quen tạo hình, động tác của một số trò chơi dân gian. - HS biết đến ý nghĩa của trò chơi dân gian.

- HS biết được các bước cơ bản để thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian.

b) Nội dung:

- HS quan sát, tìm hiểu động tác và trả lời câu hỏi trong một số trò chơi dân gian được minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 39 (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm).

- HS tham khảo các bước thực hiện một bức tranh về chủ đề trong SGK Mĩ thuật 6, trang 40.

c) Sản phẩm: Ý thức về việc khai thác hình ảnh về trò chơi

dân gian trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ

về trò chơi dân gian trong SGK Mĩ

thuật 6, trang 39 và đặt câu hỏi, cho

- HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn.

+ Em đã chơi trò chơi dân gian nào? + Với những trò chơi khác nhau thì có dáng người khác nhau như thế nào?

+ Em cho biết không khi chơi trò chơi dân gian?

+ Để tạo không khí vui vẻ em cần chú ý những chi tiết nào được thể hiện trong hình ảnh?

- GV cho HS quan sát các bước thực hiện bức tranh có hình ảnh trò chơi dân gian múa lân ở SGK Mĩ thuật 6, trang 40. Trả lời câu hỏi theo cá nhân.

+ Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ tranh trò chơi dân gian?

+ Em thích trò chơi nào nhất? Vì sao?

+ Ngoài vẽ tranh còn có cách thể hiện nào khác?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn và trả lời các câu hỏi về trò chơi dân gian trong SGK Mĩ thuật 6, trang 39

- HS quan sát các bước thực hiện bức tranh có hình ảnh trò chơi dân gian múa lân ở SGK Mĩ thuật 6, trang 40. Trả lời câu hỏi theo cá nhân.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

– Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. – Tìm hiểu phần Em có

biết.

Bước 4: Kết luận nhận định

- GV chốt kiến thức và chọn đáp án của 1 nhóm trả lời đầy đủ nhất và dán lên bảng thay cho phần ghi chép và bổ sung nếu có (không đánh giá). Khen các nhóm cá/nhân

trò chơi dân gian

- Có các dáng như: ngồi, đứng choãi chân đẩy gậy hoặc kéo co, nhảy sạp,...

- Khi thể hiện dáng người, cần chú ý đến động tác, mối tương quan tỉ lệ giữa đầu, thân, tay, chân, sao cho hài hoà, thuận mắt. - Để thể hiện được đặc điểm trò chơi dân gian cần chú ý đến động tác, biểu cảm bộc lộ sự thoải mái và vui vẻ của người chơi.

Một phần của tài liệu THIẾT kế bài dạy mĩ THUẠT 6 KNTTVCS (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w