Sản phẩm: Biết và có ý thức sử dụng kiến thức về mĩ thuật

Một phần của tài liệu THIẾT kế bài dạy mĩ THUẠT 6 KNTTVCS (Trang 61 - 64)

II. Các bước thực hiện một bức tranh có

c) Sản phẩm: Biết và có ý thức sử dụng kiến thức về mĩ thuật

đã học.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Cho HS quan sát tranh (SGK Mĩ

thuật 6, trang 41) và sử dụng hình

ảnh SPMT đã chuẩn bị từ trước để khai thác nội dung chính của hoạt động này.

- GV cho HS tìm hiểu phần Em có

biết trong SGK Mĩ thuật 6, trang 41,

để tìm hiểu nguyên lí cân bằng trong mĩ thuật biểu hiện qua các yếu tố tạo hình như màu, hình, đậm nhạt,...

+ Sản phẩm của bạn thể hiện trò chơi dân gian nào?

+ Bạn đã sử dụng hình thức thể hiện nào trong SPMT?

+ Cảm nhận của em về các trò chơi dân gian?

+ Bạn thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?

+ Bản thân em có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

- Đọc và tìm hiểu nội dung Em có

biết.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.

- Khuyến khích những HS có ý tưởng hay trong việc giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian.

- HS chia sẻ ý tưởng của mình với người thân.

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng.

Kết quả thảo luận nhóm. vụ.

Ngày soạn:……../……../20……

Ngày giảng:……../……../20…… Lớp 6…… ……../……../20…… Lớp 6……

Tiết 20 - Bài 10:

THIẾT KẾ THIỆP CHÚC MỪNG - 2 TIẾT(TIẾT 1) (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Làm quen với một trong những sản phẩm tiêu biểu của thể loại thiết kế đồ hoạ,

qua đó có hiểu biết ban đầu về thể loại này.

- Khai thác hình ảnh trò chơi dân gian trong thiết kế thiệp chúc mừng.

- Các bước cơ bản để thực hiện một dạng thiệp chúc mừng.

2. Năng lực

* Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề

và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ.

- Biết và có ý thức khai thác giá trị di sản văn hoá dân tộc trong SPMT thiệp chúc mừng, qua đó làm quen với thiết kế đồ hoạ, - Sử dụng tạo hình hoạt động trong trò chơi dân gian để trang trí thiệp chúc mừng.

- Có hiểu biết bước đầu về mối quan hệ giữa công năng sử dụng và giá trị thẩm

mĩ của sản phẩm thiết kế.

3. Phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu sự phong phú của sản phẩm trong lĩnh vực mĩ thuật ứng

dụng.

- Thêm yêu thích môn học thông qua những hoạt động hữu ích mà môn học đem lại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Một số hình ảnh, clip liên quan đến thiết kế, trang trí thiệp chúc mừng trình chiếu trên powerpoint cho HS quan sát.

- Những SPMT ứng dụng liên quan đến hình ảnh trò chơi dân gian làm minh hoạ, phân tích cách thiết kế, trang trí giúp HS quan sát trực tiếp.

2. Học sinh

Sưu tầm một số thiệp chúc mừng có hình ảnh trò chơi dân gian, giấy A0, bút chì, tẩy, mầu, giấy màu, giấy bìa, keo dán, kéo cắt...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. b) Nội dung: Chơi trò chơi Ghép tranh.

Một phần của tài liệu THIẾT kế bài dạy mĩ THUẠT 6 KNTTVCS (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w