phẩm mĩ thuật về chủ đề lễ hội băng hình thức nặn hoặc vẽ
- Học sinh thảo luận chia sẻ ý tưởng, chất liệu và cách thực hiện tranh 2D hay 3D.
– Thể hiện được một SPMT bằng cách vẽ hoặc in trang trò chơi dân gian
- GV quan sát, hướng dẫn HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày SPMT, thuyết trình vẻ đẹp và tạo hình của SP.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét và chốt kiến thức, khuyến khích các nhóm có sử dụng nguyên vật liệu tái sử dụng.
SPMT của học sinh và thuyết trình.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hiểu rõ đặc trưng của lễ hội và màu sắc lễ
hội địa phương.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh các lễ hội, đặc
biệt là lễ hội của địa phương để học sinh hiểu rõ hơn về đặc trưng của lễ hội và hòa sắc chung của lễ hội.
c) Sản phẩm: Xây dựng ý tưởng về SPMT lễ hội. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát clip về hoạt động chính trong các lễ hội nước ta. HS nhận xét và phân biệt được lễ hội ở các vùng miền khác nhau có những đặc trưng khác nhau.
+ Kể tên những lễ hội tiêu biểu ở địa phương em?
+ Em thích lễ hội nào nhất? Vì sao?
+ Hãy chia sẻ ý tưởng của nhóm mình với nhóm khác.
+ Nhóm sử dụng nguyên, vật liệu nào để thể hiện ý tưởng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận chia sẻ ý tưởng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– Trả lời câu hỏi, báo cáo các vật liệu sẽ chuẩn bị cho giờ sau theo ý
tưởng đã chọn. Bước 4: Kết luận
nhận định
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến
Ghi nhớ nhiệm vụ.
Kết quả chia sẻ ý tưởng của học sinh.
thức
- GV gợi ý thêm cho HS sử dụng nguyên vật liệu tái sử dụng để bảo vệ môi trường. Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn:……../……../20……
Ngày giảng:……../……../20…… Lớp 6…… ……../……../20…… Lớp 6……
Tiết 23 - Bài 11:
HOÀ SẮC TRONG TRANH CHỦ ĐỀ LỄ HỘI(TIẾT 2) (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Khai thác hình ảnh lễ hội trong thực hành, sáng tạo.
- Hoà sắc trong tranh qua việc sử dụng, kết hợp một số màu thường xuất hiện
trong lễ hội.
2. Năng lực
- Hình thành kĩ năng quan sát, khai thác hình ảnh trong hoạt động lễ hội để thể
hiện SPMT.
- Sử dụng được những màu thường xuất hiện trong lễ hội để tạo nên một hoà
sắc chung trong tranh.
- Biết phân tích được hoà sắc trong một TPMT cụ thể.
3. Phẩm chất
- Yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật của dân gian. - Nhận biết sự phong phú của các hoạt động trong lễ hội, qua đó có ý thức về vẻ
đẹp, giá trị của lễ hội trong đời sống đương đại.
- Trân trọng giá trị của lễ hội tại nơi mình sống hoặc đến tham quan
I. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học sắc màu lễ hội như: hình ảnh lễ hội; sản phẩm/TPMT chủ đề sắc màu lễ hội trình chiếu trên powerpoint để HS
quan sát.
- Một số vật liệu tái sử dụng như: giấy màu, bìa các tông, đất nặn, màu nước,
phấn màu...
2. Học sinh
Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học, chuẩn bị giấy màu, giấy A4, hồ dán, màu nước, đất nặn...
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế vui vẻ bắt đầu vào giờ học. Tái hiện
lại kiến thức cũ đã được học.
b) Nội dung: Chơi trò chơi dân gian Người họa sĩ tài ba. c) Sản phẩm: Kiến thức cũ được tái hiện. c) Sản phẩm: Kiến thức cũ được tái hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu mỗi nhóm cử 4 bạn tham gia trò chơi đều phải bịt mắt lại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Lần lượt bạn thứ nhất bịt mắt lại vẽ lá cờ ngày hội vào giấy A4.
Bạn thứ 2 tiếp tục bịt mắt tô màu vàng cho lá cờ.
Bạn thứ 3 tiếp tục bịt mắt tô màu
Nghe và ghi nhớ.
Các nhóm làm nhiệm vụ.
xanh cho lá cờ. Bạn thứ 4 tiếp tục bịt mắt tô màu đỏ cho lá cờ. Nhóm nào có lá cờ tô màu đẹp nhất là chiến thắng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của nhóm mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng hợp khen các nhóm tích cực và khéo léo trong khi chơi trò chơi.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH a) Mục tiêu:
- Hoàn thiện SPMT thể hiện được hòa sắc trong lễ hội.
- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.
- Trình bày những cảm nhận TPMT của nhóm mình và nhận xét nhóm bạn.
b) Nội dung:
- Tiếp tục hoàn thiện SPMT ở tiết 1.
- HS lựa chọn thể loại và chất liệu để thực hiện sản phẩm.
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (từ tiết 1)
+ Nêu lại ý tưởng thể hiện sản phẩm của nhóm/cá nhân là gì? + Em sử dụng cách nào để thực hiện?
+ Em đã chiận bị được những vật liệu gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
HS tiếp tục thể hiện SPMT có thể vẽ tranh hoặc thực hiện sản phẩm mĩ thuật 3D của nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, các bạn trong nhóm khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận nhận định
- Khen ngợi sản phẩm đẹp, có ý tưởng.
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức, động viên HS. I. Thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề lễ hội bằng hình thức nặn hoặc vẽ Học sinh trình bày và thuyết trình SPMT.
Hoạt động 3: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Sử dụng được kiến thức về hoà sắc để cảm nhận
vẻ đẹp tác phẩm hội hoạ sơn mài Lễ hội đầu năm của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí (hoặc TPMT do GV chuẩn bị).
b) Nội dung: HS xem tranh, thảo luận và trao đổi các câu hỏi
trong SGK Mĩ thuật 6, trang 50.
c) Sản phẩm: Nâng cao khả năng phân tích và đánh giá thẩm
mĩ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Trong hoạt động này, GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức về yếu tố tạo hình đã học phân tích tranh sơn mài Lễ hội đầu năm của hoạ sĩ
Nguyễn Gia Trí.
- GV có thể sử dụng hình ảnh và câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 50, hoặc sử dụng hình minh hoạ đã chuẩn bị để làm rõ về tác giả, tác phẩm. Điều này giúp cho HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực hiện SPMT về lễ hội.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đọc và tìm hiểu nội dung phần Em
có biết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
- Khuyến khích những HS có ý tưởng hay trong tạo hình và sáng tạo sản phẩm 3D.
- HS chia sẻ ý tưởng của mình với người thân.
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho bài 12: Màu sắc lễ hội trong thiết kế lịch
treo tường.