Thực trạng quản lý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 76 - 77)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4.8. Thực trạng quản lý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn

chuyên môn của giáo viên ở các trường mầm non thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Quản lý tốt bồi dưỡng phẩm chất năng lực của giáo viên sẽ giúp nhà trường có được nguồn nhân lực đáp ứng được chất lượng CSGD nói chung và tổ chức hiệu quả GDKNS. Thực trạng quản lý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn của giáo viên ở các trường mầm non thị xã Hồng Ngự được chúng tôi khảo sát theo bảng 2.20 như sau:

Bảng 2.20. Thực trạng quản lý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn của giáo viên

TT Nội dung CBQL GV

ĐTB TH ĐTB TH

1

Thu thập thông tin về phẩm chất năng lực GDKNS của giáo viên qua các kênh thông tin

3.78 1 2.83 1

2 Đánh giá phẩm chất năng lực giáo viên

trong lúc tổ chức hoạt động GDKNS 3.44 2 2.23 5 3 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năng lực

GDKNS 2.44 3 2.44 3

4 Phân công nhiệm vụ, phát huy năng lực

tổ chức hoạt động GDKNS cho trẻ 3.33 4 2.39 4 5 Đánh giá kết quả, tạo động lực thực hiện

GDKNS cho trẻ

2.28

66

Theo kết quả khảo sát cho thấy các nội dung quản lý công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn của giáo viên được CBQL và GV phản ánh các nội dung ở nhiều mức độ khác nhau trung bình, khá, tốt. Tuy nhiêm, các nội dung của CBQL và GV có sự chênh lệch về mức độ đánh giá. Nội dung “Đánh giá phẩm chất năng lực giáo viên trong lúc tổ chức hoạt động GDKNS” và “Phân công nhiệm vụ, phát huy năng lực tổ chức hoạt động GDKNS cho trẻ” CBQL cho là thực hiện tốt thì GV lại phản ánh ở mức độ trung bình. Qua trao đổi với GV thì còn thấy sự chưa đồng thuận của GV đối với CBQL trong việc phân công phân nhiệm. CBQL cũng cần lưu ý để có giải pháp hài hòa, tuyên truyền giáo dục giải tỏa kịp thời những bức xúc trong dư luận để giáo viên an tâm công tác tốt. Riêng nội dung “Đánh giá kết quả, tạo động lực thực hiện GDKNS cho trẻ” được CBQL đánh giá chỉ ở mức độ trung bình nhưng GV lại đánh giá ở mức độ khá. Qua xem hồ sơ đánh giá tiết dạy hoặc đánh giá phẩm chất năng lực giáo viên thì không có giáo viên xếp loại trung bình. Tuy nhiên qua trao đổi với CBQL thì thấy được tình hình chung là do mắc bệnh thành tích, sợ ảnh hưởng đến thành tích của nhà trường nên khi đánh giá giáo viên thì cũng chưa đánh giá chính xác, thường có sự nâng đỡ vừa đảm thành tích cho đơn vị và vừa không phải phiền cá nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)