Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 86)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường

trường mầm non

trường mầm non

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, cha mẹ của trẻ và các lực lượng giáo dục và các ban ngành đoàn thể địa phương nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Từ đó, tạo sự đồng thuận, nâng cao ý thức trách nhiệm cùng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả.

3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Tổ chức triển khai đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, và các văn bản của ngành Giáo dục về nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non đến cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, lực lượng giáo dục và các ban ngành đoàn thể địa phương được biết về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với trẻ mầm non và đối với mục tiêu phát triển giáo dục của địa phương.

- Cụ thể hóa các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thành kế hoạch cụ thể của đơn vị để tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống đạt được mục tiêu đề ra.

Qua đó, giúp nâng cao nhận thức cho CBQL và đội ngũ giáo viên, cha mẹ của trẻ và các ban ngành đoàn thể địa phương nhằm thống nhất về quan điểm giáo dục, giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và cách kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Nâng cao ý thức trách nhiệm của họ trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động chăm sóc giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 86)