Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 65 - 66)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3.5. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường

trường mầm non

Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường mầm non muốn đạt hiệu quả cao thì giáo viên cũng phải biết lựa chọn hình thức tổ chức sao cho có thể truyền đạt được nội dung và đáp ứng được mục tiêu kỹ năng đề ra.

Bảng 2.10. Kết quả mức độ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non

TT Nội dung CBQL GV ĐTB TH ĐTB TH 1 Hoạt động đón trả - trẻ 2.11 6 2.43 5 2 Hoạt động thể dục sáng 2.33 4 2.17 7 3 Họa động học 3.78 2 2.57 1

4 Hoạt động vui chơi 4.00 1 2.53 2

5 Hoạt động lao động 2.22 5 2.49 3

6 Hoạt động ăn-ngủ-vệ sinh 2.44 3 2.47 4

7 Hoạt động lễ hội 2.00 7 2.33 6

Qua bảng 2.9 cho thấy CBQL và GV đánh giá các hoạt động trong ngày đều có thể sử dụng làm hình thức để tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Hoạt động học và hoạt động vui chơi được CBQL và GV rất thường xuyên sử dụng và được xếp ở mức độ tốt. Còn các hoạt động khác thì đa số ít thường xuyên sử dụng chỉ đạt điểm trung bình ở mức độ trung bình. Đa số giáo viên nhận thức được các hoạt động GDKNS cho trẻ là đều quan trọng, nhưng đa số chỉ tổ chức hoạt động GDKNS thường thực hiện ở hoạt động học là "bài bản" nhất, còn ở các hoạt động khác thường chỉ nhắc nhở hoặc sửa sai cho một vài trẻ chứ chưa tổ chức được hoạt động cụ thể. Đây

55

cũng là vấn đề mà CBQL cần quan tâm để có biện pháp giúp giáo viên linh hoạt hơn trong việc sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động GDKNS tránh gây nhàm chán cho trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)