- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành đính khuy bấm của học sinh.
- Dặn chuẩn bị bài sau Thêu chữ V.
Thứ T, ngày 3 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: đạo đức
nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta. - Mỗi ngời phải có trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ mình.
2. Thái độ:
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
3. Hành vi:
- Biết làm những việc để thể hiện lòn biết ơn tổ tiên, ông, bà.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết phê phán, nhắc nhở những ngời có những biểu hiện không biết ơn tổ tiên, ông bà.
II. phơng pháp: Kể chuyện: Đàm thoại; thảo luận nhóm; nêu vấn đề.III. đồ dùng: Tranh phóng to SGK; phiếu bài tập. III. đồ dùng: Tranh phóng to SGK; phiếu bài tập.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Tìm hiểu truyện Thăm mộ
- Treo tranh.
? Trong tranh có những ai? ? Bố và Việt đang làm gì?
? Nhân dịp đón Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
- Quan sát tranh - Trả lời
- Trả lời
- Phúc, Thiên đọc bài Thăm mộ
- Thảo luận nhóm 4 về nội dung truyện trong 5 phút.
? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt đợc gì khi kể về tổ tiên.
- Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? ? Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận. * HĐ2: Thế nào là biết ơn tổ tiên.
Giáo viên kết luận: * HĐ3: Liên hệ bản thân
- Giáo viên nhận xét và khen học sinh. * HĐ4: Hớng dẫn học sinh thực hành. - Dặn về nhà su tầm các bài báo, tranh ảnh về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng và các câu ca dao tục ngữ về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả - Học sinh các nhóm nhận xét.
Hùng, Hiếu đọc ghi nhớ SGK (14) - Làm việc theo nhóm bàn trong 4phút: Làm bài tập trong phiếu học tập, đa ra ý kiến của mình, các bạn trong nhóm nhận xét và đi đến thống nhất.
Khang nhận xét nhóm đúng, sai.
Thảo luận nhóm 2 cùng đa ra những việc mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Từng nhóm đọc kết quả thảo luận.
- Học sinh học thuộc lòng ghi nhớ
Chiều thứ t tuần 7 Tiết 1: rèn toán
khái niệm số thập phân (tiếp) I. Mục tiêu: Luyện học sinh biết viết số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập:
Bài 1: (Viết đợc cấu tạo số thập phân) - Đề bài yêu cầu gì?
- Đọc yêu cầu đề bài - Trả lời
- Học sinh tự làm, Sang, Lĩnh lên bảng làm
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: (Viết từ phân số thập phân → số thập phân)
- Bài yêu cầu gì?
Tại sao em viết 4 1000
23
= 4,023 Bài 2 vừa củng cố cho ta cái gì? Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Mục tiêu của bài: Từ phân số thập phân học sinh có thể viết thành số thập phân.
a. Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh làm bài tốt.
- Bài 3 vừa hớng dẫn cho ta biết điều gì? 3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của số thập phân? - Cho thêm bài tập về nhà.
Thiên nhận xét, sau đó đọc các số thập phân.
Đọc bài - Trả lời
- Học sinh tự làm, P. Duyên, An, Vân Anh lên bảng cả lớp làm vở bài tập. - Trả lời
- Cách viết từ phân số thập phân ra số thập phân.
- Trả lời
- Tâm, Linh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 0,7 = 10 7 ; 0,12 = 100 12 1,1 = 1 10 1 ; 2,63 = 2 100 63
- Cách viết từ số thập phân ra phân số thập phân.
Tiết 3: rèn văncủa chiều thứ t tuân7
luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu:
- Xác định cấu tạo của bài văn tả cảnh, câu mở bài, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn.
- Viết đợc câu mở đoạn theo đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: Bài 1:
? Bài văn mở bài, kết bài theo kiểu gì? ? Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
- Phúc, Chiến đọc đoạn văn: Hồ cá Yên Duyên và thảo luận nhóm 2.
- Trả lời - Trả lời
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. Bài 2:
? Tìm câu văn nêu ý chính của mỗi đoạn?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh. Bài 3:
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa câu văn, ghi điểm cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài.
Đọc đề bài, thảo luận nhóm bàn trong 3phút
Đoạn 1: Quanh hồ, ven bờ sông, bờ máng, cây cối chạy dài, soi bóng rập rờn xanh.
Đoạn 2: Bốn mùa cây gọi chim về.
Đoạn 3: Tiếng cá quẫy, cá bơi trong giấc ngủ thiu thiu.
- Đọc đề bài và học sinh tự làm - Khang lên bảng viết câu mở đoạn - Mai nhận xét.
Tiết 4: địa lý
ôn tập