III. Các hoạt động dạy học:– 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS XĐ các kiểu mở bài từ đó nêu cách viết cho mỗi kiểu.
Bài yêu cầu gì?
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?
? Em thấy mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
Bài 2:HS thấy đợc sự khác nhau giữa 2 kiểu kết bài.
Bài yêu cầu gì?
Giáo viên kết luận lời giải đúng:
? Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn ngời đọc hơn?
Bài 3:Viết đợc bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng theo 2 kiểu mở bài, kết bài hấp dẫn.
? Bài yêu cầu gì?
Nhắc nhở học sinh cách viết.
- Cùng học sinh nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét, ghi điểm những học sinh viết đạt yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò:
- T. Linh, Yến,Hằng đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em
- 1HS đọc bài.
- 2HS trả lời và thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời. - 1số HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - 2HS trả lời.
TLN 4 cùng viết ra giấy khổ to.
- Một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 3HS trả lời. - 2HS đọc bài. - 2HS trả lời. - Tự làm vào vở bài tập - 1số HS đọc bài, HS khác nhận xét, chữa bài.
Trong bài văn tả cảnh, theo em kiểu mở bài, kết bài nào hấp dẫn ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau.
- 1số HS trả lời.
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể Chiều:
Tiết1: rèn toán
viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân i. mục tiêu: Giúp học sinh: Biết viết các số đo độ dài ra số thập phân ii. các hoạt động dạy học:–
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé
? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé liền nó?
- Nhận xét, ghi điểm 2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Rèn kỹ năng chuyển đổi từ 2đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài ? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Nhận xét, ghi điểm học sinh làm tốt ? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé liền nó?
Bài 2: Rèn kỹ năng chuyển đổi từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.( Khoanh vào đáp án đúng)
- Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Nhận xét, kết luận phép tính đúng, ghi điểm học sinh làm bài tốt.
- 2HS trả lời - 2HS trả lời - HS khác nhận xét - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS trả lời - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
-2HS trả lời
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 1HS làm miệng
- Học sinh làm vở, 2HS lên bảng làm -HS khác nhận xét
? Vì sao ở ý a em chọn đáp án D? ở ý b em chọn đáp án C?
Bài 3: Rèn kỹ năng nối các đơn vị đo với phép tính đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Thu vở chấm, nhận xét, sửa chữa ? Bài vừa củng cố cho ta kiến thức gì? 3. Củng cố, dặn dò:
- Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị bé kém đơn vị lớn mấy lần?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
- Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm - Sửa chữa (nếu sai)
- 2HS trả lời - 3HS trả lời.
Tiết3: rèn tập làm văn
luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
i. mục tiêu: Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo kiểu trực tiếp, kết bài
theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp địa phơng.
ii. các hoạt động dạy học:– 1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hai học sinh đọc phần thân bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng.
- Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS biết dựng đoạn mở bài theo 2 kiểu gián tiếp, trực tiếp cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phơng.
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm bốn học sinh để làm bài.
- Gọi nhóm viết vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng. Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho nhóm bạn.
? Thế nào là mở bài gián tiếp?
? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp
- Hằng, Trang đọc
- 2HS đọc bài.
- Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút. - Nhận xét, sửa chữa.
dẫn hơn?
Bài 2: Cách tiến hành tơng tự bài 1. 3. Củng cố, dặn dò:
- Theo em, dựng đoạn mở bài, kết bài theo kiểu nào thì bài văn sẽ hấp dẫn hơn.
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1số HS trả lời.
Tiết2: luyện từ và câu
luyện tập về từ nhiều nghĩa i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.
ii. các hoạt động dạy học:– 1. Giới thiêu bài:
2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Rèn kỹ năng phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn để thực hiện yêu cầu bài
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng
? Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa có gì khác nhau?
Bài 2: (Cách tiến hành tơng tự bài 1) Bài 3: Rèn kỹ năng đặt câu để học sinh phân biệt nghĩa của từ nặng
- Yêu cầu học sinh đọc bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Thu vở chấm, nhận xét.
Tuyên dơng những học sinh đặt câu hay.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS trả lời
- Thảo luận nhóm bàn trong 5 phút. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2HS trả lời - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS trả lời - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở thực hành. -2HS trả lời.
? Từ nặng có mấy nghĩa? 3. Củng cố, dặn dò:
- Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS trả lời.
Tuần 9
Thứ Hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc
cái gì quý nhất ? I. Mục tiêu :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng: lúa gạo, có lý, tranh luận, sôi nổi, lấy lại,...
- Đọc chôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật 2. Đọc và hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận phân giải.
- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao động là quý nhất.