Dùng: Tranh minh hoạ (75)

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 6,7,8,9,10 (Trang 50 - 56)

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hôm trớc học bài tập đọc nào?

? Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy

- Hùng, Huyền, Khải đọc thuộc lòng bài thơ và lần lợt trả lời câu hỏi

cảnh trên công trờng sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động?

? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?

? Nêu nội dung chính của bài thơ. - Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc

? Bài có thể chia làm mấy đoạn? - Sửa lỗi phát âm cho học sinh.

Giáo viên đọc mẫu b. Tìm hiểu bài:

? Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?

? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những hiện tợng thú vị gì?

? Những liên tởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên nh thế nào?

? Những muông thú trong rừng đợcmiêu tả nh thế nào?

? Sự có mặt của những loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?

? Vì sao rừng khộp, đợc gọi là”giang sơn vàng rọi”.

Giảng: Vàng rọi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt.

c. Đọc diễn cảm

? Hãy tìm cách đọc hay cho từng đoạn? - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm một đoạn

- Treo bảng phụ ghi đoạn 1:

+ Đọc mẫu và YC HS theo dõi tìm cách đọc.

- HS khác nhận xét bạn đọc bài.

- 1HS đọc 3 đoạn

- 3HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. -3HS đọc nối tiếp theo đoạn

lần 2.

- 1HS đọc chú giải - 3HS đọc nối tiếp lần 3 - Cả lớp đọc thầm toàn bài

- 1số HS lần lợt trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra, HS khác NX bổ sung.

- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - 2HS trả lời

- Học sinh theo dõi tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Nhận xét, ghi điểm học sinh.

3. Củng cố, dặn dò:

? Nêu nội dung chính của bài văn?

Giáo viên ghi ý chính của bài văn lên bảng ? Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh.

- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.

- Học sinh luyện đọc theo cặp

-3HS thi đọc, cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay. - 3HS trả lời - Học sinh ghi vở - 2HS trả lời. Tiết 3: toán số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đợc:

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc một số thập phân bằng số đó.

- Nếu một số thập phân có chữ số - ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đã đi, ta đợcmột số thập phân bằng nó.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên trái phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân.

a. Ví dụ:

- Nêu bài toán: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 9 dm = ... cm

9 dm = ...m 90cm = ... - Nhận xét kết quả điền của học sinh: ? Hãy so sánh 0,9m và 0,90 m

Giải thích kquả so sánh. - Nhận xét và rút ra kết luận: 9 dm = 90cm

0,9m = 0,90m

- Hùng, Ly lên bảng làm bài luyện tập thêm của tiết trớc.

- 1HS đọc, điền và nêu kết quả.

So sánh: 0,9 và 0,90 Kết luận: 0,9 = 090

b. Nhận xét: Nhận xét 1:

? Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. ? Vậy khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta đợc một số nh thế nào so với số này?

? Qua bài toán trên, đoạn văn cho biết khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc một số nh thế nào?

Dựa vào kết luận tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.

Nhận xét 2:

Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. ? Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc một số nh thế nào so với số này?

Qua bài toán trên, bạn nào cho biết nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì đợc một số nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000; 8,750000; 12,000 → Nhận xét SGK.

2.3. Luyện tập - thực hành:

Bài 1: Mục tiêu: HS biết viết số thập phân dới dạng gọn hơn mà giá trị không thay đổi.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

Giáo viên chữa bài, nhận xét ghi điểm ? Khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?

Bài 2:Mục tiêu: HS biết viết phần thập phân của các số có ba chữ số.

-2 HS trả lời

- HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu.

- 3HS trả lời

- 2HS trả lời

- 3HS trả lời

- HS quan sát chữ số của hai số và nêu. - 2HS trả lời

- 1sốHS trả lời

- Nối tiếp nhau trả lời - 2HS đọc

- 1HS đọc bài

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Học sinh dới lớp nhận xét.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

? Khi viết thêm một số chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?

Bài 4:Mục tiêu: HS biết chuyển từ phân số → phân số thập phân.

Yêu cầu học sinh tự làm.

- Chữa bài, ghi điểm học sinh.

? Nêu cách viết số TP thành phân số? 3. Củng cố, dặn dò:

? Khi ta thêm hoặc bớt chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số đó thì giá trị có thay đổi không?

- Nhận xét tiết học - Hớng dẫn bài về nhà.

- 2HS đọc đề bài

- 2HS giải thích yêu cầu đề bài

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - 1HS nhận xét. - 2HS trả lời. - 2HS đọc bài - 1HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra. Nh vậy, các bạn Lan và Mĩ viết đúng, bạn Hùng viết sai.

- 2HS trả lời - 3HS trả lời

Tiết 4: chính tả (Nghe viết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kỳ diệu rừng xanh I. Mục tiêu:

- Nghe – chính xác, đẹp đoạn văn:”Nắng tra đã rọi xuống lá úa vàng nh… cảnh mùa thu”trong bài Kỳ diệu rừng xanh.

- Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi .

ii. đồ dùng: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp iii. các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: - Sớm thăm tối viếng - ở hiền gặp lành - Liệu cơm gắp mắm

- Một điều nhịn, chín điều lành

? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ?

- T.Anh, Linh lên bảng, học sinh dới lớp viết vào vở câu thành ngữ, tục ngữ.

-2HS trả lời

- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hớng dẫn nghe – viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:

? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?

b. Hớng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó khi viết c. Viết chính tả:

d. Thu, chấm bài:

2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 1:HS biết cách đánh dấu thanh

? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?

Bài 2:Tìm những tiếng trong đoạn văn có chứa yê/ ya.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3:Tìm tiếng có vần uyên trong tranh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Nêu các hiểu biết về các loài chim trong tranh?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách ghi dấu thanh trong tiếng có chứa yê/ ya?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh.

- 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. -2HS trả lời

- Học sinh tìm và nêu từ theo yêu cầu. - Đọc và viết các từ khó.

- 2HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Học sinh tự làm

- HS viết trên bảng lớp, học sinh dới lớp làm vở bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh đọc các tiếng. - 2HS trả lời..

- 1HS đọc yêu cầu và ND của bài tập - HS tự làm: quan sát hình minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, 1HS lên bảng làm. - HS khác NX bài bạn làm trên bảng - 2HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ -2HS đọc yêu cầu của bài tập

- Học sinh quan sát để gọi tên từng loài chim trong tranh, ghi câu trả lời vào vở. - 1số HS trả lời.

- 3HS trả lời.

Thứ Ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009

mở rộng vốn từ: thiên nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên.

- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.

- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nớc và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 6,7,8,9,10 (Trang 50 - 56)