Dùng: Từ điển học sinh, bảng phụ

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 6,7,8,9,10 (Trang 56 - 59)

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Lấy ví dụ về một từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đó.

? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1:HS hiểu đợc nghĩa của từ thiên nhiên.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Em hiểu thiên nhiên nghĩa là gì?

Bài 2:Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ có các từ chỉ sự vật thiên nhiên.

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo h- ớng dẫn

+ Đọc kỹ từng câu thành ngữ, tục ngữ + Tìm hiểu nghĩa của từng câu

+ Gạch chân dới các từ chỉ các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Giảng: Thác, ghềnh, gió, bão, giông, đất đều là các sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên.

Bài 3:Tìm từ ngữ miêu tả không gian.

-N.Linh, Khải lên bảng đặt câu -Hùng, T Linh đứng tại chỗ trả lời

- 2HS đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh tự làm, 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vở.

- HS khác nhận xét bài làm của bạn. - 2HS nhắc lại.

- 1HS đọc bài

- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận

- 1HS làm trên bảng lớp.

- HS khác nhận xét bài làm của bạn. - 1số HS khác nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.

- Đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ đó.

Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. Bài 4: HS tìm các thành ngữ miêu tả sóng nớc.

Hớng dẫn nh bài 3. 3. Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là thiên nhiên? Nêu các từ chỉ sự vật, hiện tợng của thiên nhiên?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sông nớc, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau.

- Hoạt động theo nhóm 4 cùng thảo luận tìm từ và ghi vào phiếu.

- Một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến

- 2HS đọc lại các từ tìm đợc

- Học sinh tiếp nối đọc câu của mình -Thi tìm từ tiếp nối. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ, nhanh là nhóm thắng cuộc. - 3HS trả lời.

Tiết2: toán

so sánh hai số thập phân i. mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết so sánh hai số thập phân với nhau.

- áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.

ii. đồ dùng: Bảng phụ.

iii. các hoạt động dạy học:– 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: Giáo viên nêu bài toán.

? Em hãy so sánh chiều dài của 2 sợi dây? - Nhận xét cách so sánh mà HS đa ra, sau đó hớng dẫn HS làm lại theo cách SGK. So sánh 8,1m và 7,9m.

? Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9. Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên

- T. Nhung, N. Linh lên bảng làm bài tập luyện tập thêm.

- Trả lời: trình bày cách so sánh. - Học sinh nghe giảng

- 1số HS trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra.

của hai số TP với so sánh bản thân chúng - Nêu lại kết luận trên.

2.3. Hớng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.

- Nêu bài toán:

? Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây? ? Nếu sử dụng kết luận vừa tìm đợc về so sánh hai số thập phân thì có so sánh đợc 35,7m và 25,698m không? Vì sao?

? Vậy theo em, để so sánh đợc 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào?

- Nhận xét ý kiến của HS , yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau. - Nhận xét, giới thiệu cách so sánh nh SGK.

So sánh 35,7m và 35,698m.

? Hãy so sánh phần mời của 35,7 và 35,698.

? Hãy tìm mối liên hệ giữa kết quả so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần mời của hai số đó.

- Nhắc lại kết luận.

? Nếu cả phần nguyên và hàng phần mời của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp nh thế nào?

- Nhắc lại kết kuận của học sinh 2.4. Ghi nhớ:

2.5. Luyện tập – thực hành:

Bài 1:Mục tiêu: luyện cho học sinh biết so sánh hai phân số thập phân.

? Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu học sinh giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.

Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. ? Bài vừa hớng dẫn cho ta những gì?

Bài 2:Mục tiêu: sắp xếp các số thập phân

- 2HS trình bày cách so sánh

- 2HS nêu

- Học sinh trao đổi ý kiến và nêu.

-2HS trả lời - 2HS đọc ghi nhớ - 1HS đọc đề bài - Học sinh tự làm, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập - 3HS lần lợt nêu trớc lớp - 2HS trả lời- 1HS nhắc lại.

từ lớn đến bé.

? Để sắp xếp đợc các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét, ghi điểm.

? Nêu cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn?

Bài 3:Mục tiêu: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh.

? Nêu cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại cách so sánh hai số thập phân? - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.

- 2HS trả lời

- Học sinh tự làm bài, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập

- 1HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 2HS trả lời

- 1HS đọc yêu cầu của bài và học sinh tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài - 2HS trả lời. - 2HS trả lời. Tiết3: kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu:

- Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.

- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu truyện bạn vừa kể

- Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên, vận động mọi ngời cùng tham gia thực hiện.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 6,7,8,9,10 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w