Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh (Trang 110 - 113)

Để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, đề tài dùng phiếu hỏi để lấy ý kiến các cán bộ quản lí, giảng viên với các mức độ đánh giá cho các biện pháp tương ứng như sau: 4. Rất cần thiết/Rất khả thi; 3. Cần thiết/Khả thi; 2. Ít cần thiết/Ít khả thi; 1. Không cần thiết/Không khả thi. Kết quả khảo nghiệm

tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM được trình bày dưới đây:

3.3.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động đào tạo

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động đào tạo

TT BP1. Nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động đào tạo

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Giảng viên CBQL Giảng viên CBQL

ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB T

H

1

Xây dựng kế hoạch và chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên

2,93 3 3,33 1 2,78 3 2,78 1 2 Xác định các điều kiện và nguồn

lực để thực hiện kế hoạch 2,97 2 3,06 3 2,80 2 2,72 2 3 Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi

dưỡng, các hội thảo và NCKH 3,10 1 3,22 2 2,83 1 2,56 3 4 Có chính sách khen thưởng, khuyến khích các cá nhân, tập thể có thành tích trong quá trình thực hiện kế hoạch 2,88 4 3,00 4 2,54 4 2,39 4

Điểm trung bình chung 2,97 3,15 2,73 2,61

Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=,964**; α= ,000; TQ thuận

Bảng 3.1 cho thấy, CBQL và GV đều đánh giá cao mức độ “cần thiết”“khả thi” của biện pháp nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động đào tạo điểm trung bình chung của mức độ cần thiết CBQL=3,15, GV=2,97; mức độ khả thi CBQL=2,61, GV=2,73. Trong đó, có 3 biện pháp được CBQL, GV đánh giá ở các mức độ “cần thiết”, “rất cần thiết” “khả thi” gồm: Xây dựng kế hoạch và chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên; Xác định các điều kiện và nguồn lực để thực hiện kế hoạch; Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, các hội thảo và nghiên cứu khoa học.

Bên cạnh những biện pháp được đánh giá là cần thiết và khả thi, có một biện pháp được đánh giá là “cần thiết” nhưng “ít khả thi” là: Có chính sách khen thưởng, khuyến khích các cá nhân, tập thể có thành tích trong quá trình thực hiện kế hoạch.

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi, đề tài sử dụng kiểm định mối liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, giá trị tương

quan=,964** với α=,000, kết luận có sự tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Tính cần thiết của biện pháp càng cao thì mức độ khả thi càng lớn.

3.3.2. Biện pháp 2. Phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực của sinh viên

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp phát triển CTĐT theo hướng phát triển năng lực của sinh viên

TT

BP2. Phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển

năng lực của sinh viên

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Giảng viên CBQL Giảng viên CBQL

ĐTB TH ĐTB T

H ĐTB TH ĐTB T

H

1

Khảo sát, đánh giá thực tiễn xã hội hiện tại và trong tương lai nhằm xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển phù hợp

2,92 5 3,17 6 2,55 7 2,44 7

2

Xác định mục tiêu ĐT theo hướng phát triển năng lực: mô tả được “chân dung” người tốt nghiệp

2,83 7 3,17 6 2,72 6 2,78 6

3

Dựa vào hồ sơ năng lực của sinh viên sau khi tốt nghiệp, mục tiêu chung của ngành học, xác định chuẩn đầu ra cho CTĐT.

2,90 6 3,28 5 2,80 5 2,94 4

4 Phát triển CTĐT mới trên nền

tảng CTĐT hiện hành 3,15 4 3,61 1 2,98 4 3,22 1 5 Cân đối giữa kiến thức chung và

kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 3,35 2 3,56 3 3,24 2 2,94 4 6 Tăng cường các môn học chuyên

ngành có giá trị thực tiễn cao 3,41 1 3,61 1 3,30 1 3,17 2 7 Tăng cường kỹ năng nghề nghiệp,

TT

BP2. Phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển

năng lực của sinh viên

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Giảng viên CBQL Giảng viên CBQL

ĐTB TH ĐTB T

H ĐTB TH ĐTB T

H

Điểm trung bình chung 3,22 3,49 3,10 3,05

Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=,939**; α= ,000; TQ thuận

Bảng 3.2 cho thấy, CBQL và GV đều đánh giá 7 nội dung của giải pháp đưa ra ở mức độ “cần thiết”“khả thi” với điểm trung bình chung của mức độ cần thiết CBQL=3,49, GV=3,22; mức độ khả thi CBQL=3,05, GV=3,10. Trong đó có 03 biện pháp được đánh giá cao ở mức “rất cần thiết”, “rất khả thi” “khả thi” theo thứ tự như sau: Tăng cường các môn học chuyên ngành có giá trị thực tiễn cao; Cân đối giữa kiến thức chung và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ;Tăng cường kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng xã hội, bản lĩnh chính trị…

Tuy nhiên, biện pháp Khảo sát, đánh giá thực tiễn xã hội hiện tại và trong tương lai nhằm xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển phù hợp được đánh giá là “cần thiết” (GV=2,92; CBQL=3,17) nhưng có sự khác nhau trong đánh giá mức độ khả thi GV đánh giá “khả thi” (ĐTB=2,55) nhưng CBQL đánh giá là “ít khả thi”

(ĐTB=2,44).

Giá trị tương quan Person=,939** với α=,000, kết luận có sự tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực của sinh viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh (Trang 110 - 113)