Biện pháp 6 Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho đổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh (Trang 118 - 154)

động đào tạo

Bảng 3.6.Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho đổi mới HĐĐT

TT

BP6. Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho đổi mới hoạt động đào tạo

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Giảng viên CBQL Giảng viên CBQL

ĐTB TH ĐTB T

H ĐTB TH ĐTB T

H

1 Tăng cường ứng dụng CNTT

trong các quy trình quản lí HĐĐT 3,18 4 3,17 4 3,08 3 3,00 4 2 Thành lập bộ phận quản lí và hỗ

trợ sinh viên 2,82 7 2,83 7 2,89 7 2,78 7

3 Cải tạo và nâng cấp phần mềm

quản lí đào tạo 3,42 2 3,83 1 3,19 1 3,22 1

4

Tăng cường CSVS phục vụ cho hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên

3,47 1 3,72 2 3,18 2 3,17 2

5 Hiện đại hóa thư viện, phát triển

và hoàn thiện thư viện điện tử 3,39 3 3,72 2 3,08 3 3,17 2

6

Xây dựng nhà trường dân chủ, lành mạnh, nề nếp, kỷ cương; xây dưng văn hóa nhà trường phù hợp

TT

BP6. Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho đổi mới hoạt động đào tạo

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Giảng viên CBQL Giảng viên CBQL

ĐTB TH ĐTB T

H ĐTB TH ĐTB T

H

với triết lý “lấy người học làm trung tâm”

7

Gắn kết chặt chẽ quá trình đào tạo giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cũng như giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp

3,12 5 3,17 4 2,94 6 2,94 6

Điểm trung bình chung 3,30 3,52 3,09 3,10

Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=,945**; α= ,000; TQ thuận

Bảng 3.6 cho thấy, tất cả CBQL, GV đều đánh giá cao ở mức độ “rất cần thiết”

“khả thi” của biện pháp Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho đổi mới hoạt động đào tạo với điểm trung bình chung của mức độ cần thiết (GV=3,30; CBQL=3,52); mức độ khả thi (GV=3,09; CBQL=3,10). Trong đó ba biện pháp được đánh giá cao nhất xếp thứ hạng 1, 2 và 3 là: Cải tạo và nâng cấp phần mềm quản lí đào tạo; Tăng cường CSVS phục vụ cho hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên; Hiện đại hóa thư viện, phát triển và hoàn thiện thư viện điện tử. Tất cả các biện pháp còn lại đều được đánh giá là “cần thiết”“khả thi”.

Giá trị tương quan Person=,945** với α=,000, kết luận có sự tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho đổi mới hoạt động đào tạo.

Tiểu kết chương 3

Đổi mới quản lí hoạt động đào tạo là yêu cầu bức thiết để nâng cao chất lượng đào tạo của Trường. Muốn như vậy, quản lí hoạt động đào tạo phải quán triệt các quan điểm: phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh của Trường; đổi mới hoạt động đào tạo theo hướng phát triển năng lực của người học, lấy người học làm trung tâm; kế thừa có chọn lọc và sử dụng có hiệu quả các quy trình đào tạo trước đó; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; đổi mới quản lí theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế.

Để khắc phục những hạn chế đã nêu ở chương 2, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả Quản lí hoạt động đào tạo tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh. Các biện pháp được đề xuất dựa trên nguyên tắc khách quan; đảm bảo tính toàn diện và đồng bộ; đảm bảo tính khả thi và hiệu quả; đồng thời đáp ứng yêu cầu đào tạo trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn hiện giáo dục:

Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động đào tạo

Biện pháp 2. Phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực của sinh viên

Biện pháp 3. Phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên

Biện pháp 4. Quản lí hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học của sinh viên Biện pháp 5. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực

Biện pháp 6. Tăng cường điều kiện, môi trường phục vụ cho hoạt động đào tạo Các biện pháp trên được trưng cầu ý kiến cán bộ quản lí, giảng viên của trường. Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp, tất cả các ý kiến đều cho rằng: các biện pháp được đề xuất đều có tính khả thi cao, mức độ khả thi được đánh giá từ “khả thi” đến “rất khả thi”, có thể được vận dụng trong quản lí hoạt động đào tạo ở trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Hoạt động đào tạo ở trường đại học bao gồm các yếu tố như: mục tiêu, yêu cầu; nội dung chương trình; hình thức tổ chức; phương pháp; kiểm tra đánh giá kết quả. Nội dung quản lí hoạt động đào tạo ở trường Đại học gồm: quản lí kế hoạch, chương trình; quản lí hoạt động giảng dạy; quản lí hoạt động học tập; quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả; quản lí điều kiện, môi trường đào tạo.

Thực trạng hoạt động đào tạo và thực trạng quản lí hoạt động đào tạo ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cho thấy những mặt còn hạn chế trong công tác quản lí hoạt động đào tạo của trường như: công tác quản lí lập kế hoạch giảng dạy của giảng viên; quản lí hoạt động giảng dạy cũng như đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng; quản lí hoạt động học tập trên lớp, hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học của sinh viên; quản lí đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả; quản lí cơ sở vật chất, môi trường đào tạo.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hoạt động đào tạo và thực trạng quản lí hoạt động đào tạo ở trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện tại, đề xuất 6 biện pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quả quản lí. Các biện pháp đưa ra dựa trên những đánh giá khách quan, nghiêm túc, một cái nhìn toàn diện, một sự điều chỉnh đồng bộ ở tất cả các khâu, trong đó chú trọng vào các công tác nâng cao nhận thức, năng lực giảng viên; đổi mới chương trình đào tạo; thay đổi phương pháp giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên nhằm hướng tới mục tiêu lấy người học làm trung tâm nhằm đảm bảo sản phẩm của quá trình đào tạo đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

-Tăng cường sự quản lí nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo. Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệ thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

-Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng nhân lực, cơ cấu ngành nghề, trình độ. Trên cơ sở đó, đặt hàng và phối hợp với các cơ sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực hiện.

-Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra. Tiếp tục sắp xếp, điều chỉnh mạng lưới các trường đại học và các viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với NCKH. Thực hiện phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thực hành.

-Ban hành chuẩn chương trình giáo dục Đại học theo định hướng phát triển năng lực người học.

2.2. Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường

-Dự báo về số lượng, chất lượng và nhu cầu đào tạo cán bộ ngành tài nguyên và môi trường để trường có căn cứ xây dựng kế hoạch thực hiện.

-Quan tâm bố trí kinh phí xây dựng cơ sở mới cho Trường, hỗ trợ kinh phí về NCKH; đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường.

-Tạo điều kiện cho trường tham gia các khóa đào tạo, hội thảo, tổng kết, hội nghị chuyên đề, đi thực tế, trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nước thuộc các chương trình, dự án của Bộ TN&MT.

- Quản lí, hướng dẫn, kiểm tra và hỗ trợ trường từng bước thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Trường theo quy định của pháp luật

2.3. Đối với trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh -Rà soát các văn bản còn thiếu và chưa hoàn chỉnh để bổ sung, sửa đổi phục vụ cho công tác quản lý hoạt động đào tạo tại Trường. Cụ thể hóa việc phân cấp quản lý theo hướng vừa đảm bảo sự điều hành tập trung, thống nhất, vừa phát huy tính chủ động sáng tạo và trách nhiệm của các Phòng, Khoa, Bộ môn.

-Quan tâm đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài nước cho CBQL, GV để nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực quản lí.

-Đảm bảo trang bị các cơ sở vật chất, phòng học, các thiết bị dạy và học cho GV và sinh viên, tài liệu học tập.

-Cần thống nhất nhận thức và hành động hướng tới đổi mới hoạt động đào tạo theo hướng phát triển năng lực của người học, lấy người học làm trung tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013). Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết số: 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007. Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Văn bản hợp nhất số: 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014. Hà Nội.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Chiến lược phát triển Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Quyết định số: 3494/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2015. Hà Nội.

Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001). Từ điển giáo dục học. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa.

Bùi Thị Thu Hương (2013). Quản lý chất lượng chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể. Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

Chính phủ (2005). Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Nghị quyết số: 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005. Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội (2012). Luật Giáo dục Đại học. Luật số: 08/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012. Hà Nội.

Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung Ương Đảng. Hà Nội.

Đặng Xuân Hải (2006). Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: đặc điểm và điều kiện triển khai, Tạp chí khoa học giáo dục, số 13/10-2006, 36-37. Nhận từ http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13192/1/60.pdf.

Đặng Xuân Hải (2012). Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Hà Nội: Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội.

Dewey J., (2008). Dân chủ và Giáo dục, bảng tiếng Việt của Democracy and Education, 1916, do Phạm Anh Tuấn dịch, Hà Nội: Nxb Tri Thức.

Thornton, G. (2013). The State of Higher Education in 2013: Pressures, Changes and

New Priorities. Avaialble online at: https://

www.grantthornton.com/~/media/content-page-files/nfp/pdfs/2013/NFP-2013- 05-state-of-higher-education-in-2013.ashx

Hoàng Phê (2003). Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.

James M. Heffernan (1973) The Credibility of the Credit Hour: The History, Use, and Shortcomings of the Credit System, The Journal of Higher Education, 44:1, 61- 72, DOI: 10.1080/00221546.1973.11776844

Shedd, J. M. (2003). The history of the student credit hour. New directions for higher education, 2003(122), 5-12.

Zhang, J., Wang, C., & Dong, L. (2011). Analysis of Restrictive Factors on the University Credit System in China. Education Sciences and Psychology, (2), 72- 79.

Lâm Quang Thiệp (2007). Về học chế tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam. Tạp chí hoạt động khoa học, số 3. Nhận từ https://thongtinphapluatdansu .edu.vn/2007/12/29/5264/.

Lê Quang Sơn (2010). Những vấn đề của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐH Sư phạm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 6(41), 125- 134.

Lê Văn Hảo (2006). Tổ chức đào tạo đại học theo tín chỉ: Kinh nghiệm của Malaixia và so sánh với Việt Nam. Hội thảo về phương thức đào tạo trong hệ thống tín chỉ. Đà Nẵng

Lê Viết Khuyến (2012). Quá trình chuyển đổi quy trình đào tạo qua hệ tín chỉ trong các trường ĐH và CĐ Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về đổi mới công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý giáo dục ở các trường cao đẳng.Trường CĐSP Hà Nội

Nguyễn Đức Chính (2008). Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Kim Dung (2013). Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam. Tạp chí Dạy và Học ngày nay, tháng 11-2013.

Nguyễn Mai Hương (2011). Quản lí quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

Nguyễn Như Ý (2011). Đại từ điển Tiếng Việt. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lí nhà trường. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thành Vinh (2012). Khoa học quản lí đại cương. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Văn Nhã (2006). Các giải pháp triển khai phương thức đào tạo theo tín chỉ ở Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hội thảo về phương thức đào tạo trong hệ thống tín chỉ tại Đà Nẵng.

Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1978). Psychometric Theory McGraw-Hill New York Google Scholar.

Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha. Journal of consumer research, 21(2), 381-391.

Phạm Minh Hùng (2012). Đổi mới công tác quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường Đại học. Tạp chí Giáo dục (số 288, kì 2).

Phạm Thị Ly (2006). Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo theo tín chỉ - Kinh nghiệm của Ttung Quốc. Hội thảo Quốc tế về Chuyển đổi sang Đào tạo theo Tín chỉ do Trường HUFLIT tổ chức. Nhận từ http://www.lypham.net/?p=377

Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm.

Robert Allen, Geoff Layer, Pollard Derek (1995). Credit-Based System as Vehicle for Change in Universitues and Colleges. London-Philadelphia.

Slater, S. F. (1995). Issues in conducting marketing strategy research. Journal of strategic Marketing, 3(4), 257-270.

Thủ tướng Chính phủ (2012). Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Quyết định số: 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ (2014). Điều lệ trường Đại học. Quyết định số: 70/2014/QĐ- TTg, ngày 12 tháng 10 năm 2014.

Trần Hữu Hoan (2011). Quản lý và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ. Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục. Trường Đại học Giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học tài nguyên và môi trường thành phố hồ chí minh (Trang 118 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)