hướng phát triển năng lực
Bảng 3.5. Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực
BP5. Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực
Giảng viên CBQL Giảng viên CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB T H 1
Thay đổi nhận thức của GV, sinh viên về KTĐG theo hướng phát triển năng lực
3,10 4 3,22 4 2,83 5 2,72 4
2
Xây dựng kế hoạch và chương trình bồi dưỡng cho giảng viên các kỹ năng, hình thức đánh giá; đa dạng hóa các hình thức
3,10 4 3,28 3 2,86 4 2,83 3
3
Ra đề thi phải đảm bảo phát huy khả năng vận dụng, sáng tạo và phân hóa được trình độ sinh viên
3,17 3 3,33 2 3,14 2 3,11 2
4
Áp dụng đa dạng các phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với từng nội dung, môn học
3,44 1 3,78 1 3,21 1 3,39 1
5
Tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo về kiểm tra, đánh giá KQHT theo hướng phát triển năng lực tạo điều kiện cho GV tiếp cận, nâng cao kỹ thuật và phương pháp ra đề thi
3,18 2 3,11 5 3,02 3 2,67 5
Điểm trung bình chung 3,19 3,34 3,01 2,94
Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=,961**; α= ,000; TQ thuận
Bảng 3.5 cho thấy, tất cả CBQL, GV đều đánh giá cao mức độ “cần thiết” và
“khả thi” của biện pháp Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực với điểm trung bình chung của mức độ cần thiết (GV=3,19; CBQL=3,34); mức độ khả thi (GV=3,01; CBQL=2,94). Tất cả các biện pháp đưa ra đều được đánh giá cao và không có biện pháp nào bị đánh giá là “ít cần thiết” và “ít
khả thi”. Biện pháp được đánh giá cao và xếp ở thứ hạng 1 là Áp dụng đa dạng các phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với từng nội dung, môn học với mức độ “rất cần thiết” (GV=3,44; CBQL=3,78) và mức độ “khả thi” (GV=3,21), mức độ “rất khả thi” (CBQL=3,39).
Giá trị tương quan Person=,961** với α=,000, kết luận có sự tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực.