Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạyhọc và chỉ đạo thực hiện kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long​ (Trang 84)

Bảng 2.14: Khảo sát về quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học

TT Nội dung Mức độ thực hiện Sig CBQL GV Tổng ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC 1 Cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch

3,93 0,25 1 3,82 0,38 3 3,88 0,31 0,3

2 Quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy

3 Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ

3,87 0,34 2 3,87 0,34 2 3,87 0,34 0,92

Chung 3,89 0,31 3,87 0,33 3,88 0,32

Qua bảng 2.13 cho thấy, xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.88, ứng với mức độ “ Rất thường xuyên/Tốt”. Đều này có nghĩa CBQL và GV các trường đều thống nhất cao trong việc quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn lịch sử (có ĐTB từ 3.87  3.93): cho rằng việc cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch là “rất thường xuyên” (CBQL: ĐTB=3.93, TH=1); quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy(GV: ĐTB=3.91, TH=1). Đồng thời nhận thấy không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL,GV với HS ở các nội dung này (tất cả giá trị sig < 0.05). Tuy nhiên, xét về thứ hạng thì việc khảo sát nội dung cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch của GV có thứ hạng thấp nhất (TH=3). Đều này chứng tỏ GV cập nhật các thông tin từ CBQL còn chậm để xây dựng kế hoạch dạy học.

Nhìn chung, việc quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn lịch sử ở các trường THPT huyện Vũng Liêm thực hiện tốt. Từ góc độ chỉ đạo của CBQL, cho đến GV bộ môn, trong đó GV luôn quán triệt và chấp hành nghiêm chỉnh mọi qui định của HT về việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.

2.4.2. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy môn lịch sử môn lịch sử

Bảng 2.15: Khảo sát về thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Sig

CBQL GV Tổng

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC

1 Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn.

3,93 0,25 2 3,95 0,20 2 3,94 0,22 0,60

2 Dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học.

3,62 0,50 3 3,82 0,38 4 3,72 0,44 0,10

3 Kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học.

3,37 0,50 4 3,13 0,34 5 3,25 0,42 0,001

4 Họp Hội đồng nhà trường triển khai những nội dung chỉ đạo về việc thực hiện chương trình trong năm học

4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,0 0 0,00a

5 Dự kiến những vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện chương trình và những giải pháp có thể thực thi, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện chương trình không bị trở ngại. 2,43 0,89 6 2,91 0,28 6 2,67 0,59 0,001

6 Hướng dẫn giáo viên những vấn đề khó trong chương trình, giải đáp

đỡ giáo viên bổ sung đồ dùng dạy học, sách vở tài liệu cần thiết cho việc thực hiện đúng và đủ chương trình

7 Xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương trình

3,62 0,50 3 2,87 0,34 7 3,24 0,42 0,001

8 Theo dõi giáo viên thực hiện thời khóa biểu

3,93 0,25 2 3,87 0,34 3 3,90 0,29 0,17

9 Xây dựng các biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết tình hình thực hiện chương trình của các tổ chuyên môn

1,43 0,62 7 1,13 0,34 8 1,28 0,48 0,10

Chung 3,29 0,44 3,21 0,29 3,25 0,36

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.25, ứng với mức độ “ Rất thường xuyên/Tốt”. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện cho thấy CBQL và GV đã quan tâm đến tất cả các khâu: họp Hội đồng nhà trường triển khai những nội dung chỉ đạo về việc thực hiện chương trình trong năm học đạt mức “Rất thường xuyên/Tốt”(CBQLvà GV đều có: ĐTB=4.00, TH=1); Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn. (CBQL: ĐTB=3.92, TH=2, GV: ĐTB=3.95, TH=2). Tuy nhiên, vẫn còn nội dung khảo sát có kết quả ở mức “Không thường xuyên/Yếu”: xây dựng các biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết tình hình thực hiện chương trình của các tổ chuyên môn (CBQL: ĐTB=1.43, TH=7, GV: ĐTB=1.13, TH=8).

Trong các nội dung khảo sát nhận thấy có 2/9 nội dung nhận kết quả khảo sát có sự khác biệt về mức độ. Cụ thể: nội dung “Dự kiến những vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện chương trình và những giải pháp có thể thực thi, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện chương trình không bị trở ngại” có giá trị sig =0,001<0.05. Đối với CBQL kết quả khảo sát ở mức “Ít quan trong/Trung bình” (ĐTB=2.43), trong khi đó GV thì kết quả khảo sát ở mức “Quan

trọng/Khá” (ĐTB=2.91); nội dung “Xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương trình” có giá trị sig =0,001<0.05. Đối với CBQL kết quả khảo sát ở mức “Rất quan trong/Tốt” (ĐTB=3.62), trong khi đó GV thì kết quả khảo sát ở mức “Quan trọng/Khá” (ĐTB=2.87)

Như vậy, hầu hết các trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm đều chú trọng đến chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, chương trình đúng theo chương trình khung của BGD&ĐT. Chứng tỏ HT các trường có xây dựng các văn bản để quản lí việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương dạy học môn LS. Bên cạnh đó, vẫn chưa có sự thống nhất trong khâu thực hiện kế hoạch, CBQL chú trọng xây dựng các công cụ văn bản để quản lí thực hiện mục tiêu chương trình, còn GV thì có phần xem nhẹ hơn.

2.4.3. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn

Bảng 2.16: Khảo sát về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Sig

CBQL GV Tổng

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC

1 Quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn định kỳ 2 tuần/lần. 4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,0 0,00 0,00a 2 Quy định chế độ báo cáo về tình hình giảng dạy của GV, tình hình học tập bộ môn Lịch sử của HS. 2,25 0,44 6 2,08 0,41 6 2,16 0,43 0,16

3 Kiểm tra kế hoạch hoạt động của tổ.

2,87 0,61 3 2,95 0,36 5 2,91 0,49 0,3

4 Kiểm tra kế hoạch thao giảng, dự giờ của tổ chuyên môn.

3,87 0,34 3 3,91 0,28 2 3,89 0,31 0,45

5 Kiểm tra việc thực hiện kiểm tra định kỳ,

kiểm tra thường xuyên, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử của HS.

6 Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề ngoại khóa của tổ chuyên môn.

2,25 0,57 6 3,04 0,47 4 2,64 0,52 0,7

7 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho GV.

2,87 0,34 4 3,04 0,20 4 2,95 0,27 0,06

8 Kiểm tra việc lưu trữ hồ sơ của tổ chuyên môn.

2,12 0,50 7 2,00 0,30 7 2,06 0,4 0,2

9 Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn quản lý giáo viên khai thác, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học.

2,12 0,34 7 2,95 0,20 5 2,54 0,27 0,06

10 Tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên thông qua kế hoạch kiểm tra nội nội.

2,68 0,47 4 2,87 0,34 6 2,77 0,41 0,09

Chung 2,8 0,41 3 0,29 2,9 0,35

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 2.90, ứng với mức độ “Thường xuyên/Khá”. Tuy nhiên, CBQL và GV rất quan tâm về quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn định kỳ 2 tuần/lần (ĐTB=4.00, TH=1); Kiểm tra kế hoạch thao giảng, dự giờ của tổ chuyên môn (Tổng ĐTB=3.89). Việc kiểm tra việc lưu trữ hồ sơ của tổ chuyên môn có kết quả khảo sát ở mức thấp nhất (tổng ĐTB=2.06). Đồng thời nhận thấy không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này (tất cả

giá trị sig < 0.05).

Tóm lại, thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm được các HT chú trọng. Trong đó, nghiêm chỉnh chỉ đạo thực hiện các qui định chế độ sinh hoạt tổ; kiểm tra kế hoạch thao giảng, dự giờ của tổ chuyên môn;. Ngoài ra HT còn phải tăng cường công tác quản lí: Kiểm tra kế hoạch hoạt động của tổ; kiểm tra việc thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử của HS; kiểm tra việc thực hiện chuyên đề ngoại khóa của tổ chuyên môn; chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn quản lý giáo viên khai thác, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học; tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên thông qua kế hoạch kiểm tra nội nội.

2.4.4. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên môn lịch sử 2.4.4.1. Quản lý việc soạn bài của giáo viên 2.4.4.1. Quản lý việc soạn bài của giáo viên

Bảng 2.17: Khảo sát về quản lý việc soạn bài của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Sig CBQL GV Tổng ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC 1 Có văn bản quy định cấu trúc mẫu giáo án và phê duyệt giáo án trước khi GV lên lớp.

2,25 0,68 5 3,13 0,34 2 2,69 0,51 0,98

2 Bồi dưỡng kỹ năng soạn giáo án cho GV và quy định về việc chuẩn bị bài lên lớp của GV.

2,18 0,40 6 2,08 0,28 6 2,13 0,34 0,74

3 Giáo án của GV được ký duyệt trước khi lên lớp giảng dạy ít nhất 1 tuần.

4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,0 0 0,00a

4 Kiểm tra đột xuất giáo án và việc chuẩn bị các

TBDH của GV khi lên lớp.

5 Tổ chức hội thi thiết kế bài giảng elearning cho các bài dạy khó.

1,25 0,44 1,17 0,38 10 1,21 0,41 0,58

6 Tổ chức kiểm tra chéo giáo án trong tổ bộ môn.

1,93 0,25 1,91 0,28 8 1,92 0.26 0,58

7 Quy định xét thi đua, đánh giá viên chức cuối năm có tiêu chí về việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV.

2,93 0,25 3 2,91 0,28 4 2,92 0,26 0,58

8 Đưa việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và nền nếp, nghiêm túc và đảm bảo chất lượng

2,75 0,44 4 2,87 0,34 5 2,81 0,39 0,06

9 Chỉ đạo không dập khuôn, máy móc, bảo đảm và khuyến khích tính tích cực, tự giác và sáng tạo của GV.

2,12 0,61 7 1,87 0,45 9 1,99 0,53 0,27

10 Phân công trách nhiệm cụ thể cho cán bộ GV trong trường, tạo mọi điều kiện để họ thực hiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp

2,25 0,57 5 2,00 0,42 7 2,12 0,50 0,01

11 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, theo dõi để khuyến khích kịp thời đồng thời điều chỉnh những sai lệch nhằm thực hiện đúng những quy định đã đề ra 3,00 0,36 2 3,04 0,20 3 3,02 0,28 0,62 Chung 2,41 0,39 2,44 0,3 2,43 0,34

Cho thấy các biện pháp quản lí chuyên môn của HT được thực hiện mức khá. Nhưng vẫn có biện pháp quản lí đạt hiệu qua rất cao: giáo án của GV được ký duyệt trước khi lên lớp giảng dạy ít nhất 1 tuần đạt ở mức “Rất thường xuyên/Tốt” (tổng ĐTB=4.00). Bên cạnh đó, nội dung tổ chức hội thi thiết kế bài giảng elearning cho các bài dạy khó có kết quả khảo sát ở mức “Không thường xuyên/Yếu” (Tổng ĐTB=1.21). Đều này cho thấy, HT ở các trường chưa chú trọng đến việc chỉ đạo thiết kế giáo án điện tử trong dạy học LS. Đồng thời nhận thấy, có 8/9 tiêu chí không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV (giá trị sig < 0.05), có 1/9 tiêu chí có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV (Tiêu chí phân công trách nhiệm cụ thể cho cán bộ GV trong trường, tạo mọi điều kiện để họ thực hiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, có giá trị sig = 0.01<0.05).

Tóm lại việc quản lí việc soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm, được các HT chỉ đạo sâu sát bằng các qui định: Giáo án của GV được ký duyệt trước khi lên lớp giảng dạy ít nhất 1 tuần; quy định cấu trúc mẫu giáo án và phê duyệt giáo án trước khi GV lên lớp. Bên cạnh đó, cần kết hợp đánh giá viên chức cuối năm có tiêu chí về việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV. Đồng thời khắc phục các nội dung quản lí còn yếu của HT về: tổ chức kiểm tra chéo giáo án trong tổ bộ môn; kiểm tra đột xuất giáo án và việc chuẩn bị các TBDH; chỉ đạo không dập khuôn, máy móc, bảo đảm và khuyến khích tính tích cực, tự giác và sáng tạo của GV.

2.4.4.1. Quản lý giờ dạy của giáo viên

Bảng 2.18: Khảo sát về quản lý giờ dạy của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Sig

CBQL GV Tổng

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC

1 Phân công giáo vụ theo dõi ngày công, việc dạy thay, dạy bù

của giáo viên. 2 Xây dựng được

“chuẩn” giờ lên lớp để QL tốt giờ lên lớp của GV.

3,06 0,25 4 3,08 0,28 1 3,07 0,26 0,58

3 Xây dựng nề nếp giờ lên lớp cho thầy và trò nhằm bảo đảm tính nghiêm

2,93 0,25 2 3,04 0,20 2 2,99 0,22 0,60

4 Xây dựng và quy định rõ chế độ thực hiện và kiểm tra sử dụng thời khóa biểu

2,00 0,51 4 1,87 0,45 4 1,93 0,48 0,67

Chung 2,58 0,4 2,54 0,38 2,56 0,39

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 2.56, ứng với mức độ “Thường xuyên/ Khá”. Tuy nhiên, vẫn có các biện pháp quản lí đạt hiệu quả cao. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý giờ lên lớp của giáo viên cho thấy quy định cụ thể về thực hiện nghiêm túc nề nếp, quy chế chuyên môn hiện đang được các HT nhà trường đánh giá rất cao và thực hiện tốt. Cụ thể là nội dung xây dựng được “chuẩn” giờ lên lớp để QL tốt giờ lên lớp của GV đạt ở mức “Tốt” (Tổng ĐBQ=3.07). Tuy nhiên, nội dung xây dựng và quy định rõ chế độ thực hiện và kiểm tra sử dụng thời khóa biểu chỉ đạt ở mức “Trung bình” (Tổng ĐBQ=1.93). Đồng thời nhận thấy, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này( các giá trị sig < 0.05).

QL giờ lên lớp của GV có tầm quan trọng đặc biệt. Nó tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy, học tập của thầy và trò, đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Chất lượng hiệu quả giáo dục, công tác giảng dạy được thể hiện ở giờ lên lớp của GV, vì vậy HT phải có biện pháp QL phối hợp để đảm bảo nguyên tắc chất lượng và hiệu quả. Thực tế các biện pháp QL của HT ở các trường THPT trên đại bàn huyện Vũng Liêm đã đạt hiệu quả cao: Xây dựng được “chuẩn” giờ lên lớp để QL tốt giờ lên lớp của GV; xây dựng nề nếp giờ lên lớp cho thầy và trò nhằm bảo đảm tính nghiêm. Tuy vậy, vấn đề còn tồn tại chủ yếu ở các trường trong huyện là chưa xây dựng và quy định rõ chế độ thực hiện và kiểm tra sử dụng thời khóa biểu.

2.4.5. Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo

viên

Bảng 2.19: Khảo sát về việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo viên TT Nội dung Mức độ thực hiện Sig CBQL GV Tổng ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC 1 Phổ biến các văn bản chỉ đạo của ngành về việc đổi mới PPDH đáp ứng nội dung chương trình SGK và các kỳ thi.

3,93 0,25 1 3,95 0,20 1 3,94 0,22 0,60

2 Tập huấn về đổi mới PPDH do Sở GD và ĐT Vĩnh Long tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long​ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)