Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long​ (Trang 96 - 104)

Bảng 2.20: Khảo sát về việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh TT Nội dung Mức độ thực hiện Sig CBQL GV Tổng ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC 1 Chỉ đạo thực hiện quy chế kiểm tra,

đánh giá, xếp loại HS đúng quy định. 2 Chỉ đạo việc ra đề

kiểm tra phù hợp với chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, đảm bảo tính vừa sức.

3,93 0,25 2 3,87 0,34 2 3,90 0,29 0,17

3 Thường xuyên kiểm tra sổ điểm cá nhân của GV để nắm bắt việc thực hiện các bài kiểm tra HS theo quy định.

2,87 0,34 3 2,87 0,34 3 2,87 0,34 0,92

4 Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá. 2,37 0,50 5 2,17 0,57 5 2,27 0,53 0,69 5 Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra 2,75 0,44 4 2,82 0,38 4 2,78 0,41 0,27 6 Sinh hoạt nhóm chuyên môn và ra đề kiểm tra trước khi kiểm tra

4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,00 0,00 0,00a

7 Niêm yết kế hoạch kiểm tra, đánh giá từ đầu mỗi học kỳ

2,12 0,50 6 1,95 0,47 6 2,04 0,48 0,53

8 Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn phân công giáo viên chấm bài theo đúng qui định về chấm chữa bài

2,87 0,34 3 2,87 0,34 3 2,87 0,34 0,92

Chung 3,11 0,3 3,07 0,31 3,09 0,3

Qua điều tra cho thấy HT phổ biến đến GV các văn bản qui định về chế độ kiểm tra, cho điểm xếp loại HS được thực hiện thường xuyên và khá tốt. Nội dung

khảo sát của CBQL và GV về “Chỉ đạo thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS đúng quy định” đạt ở mức “Rất thường xuyên/Tốt” (Tổng ĐTB=4.00); về “Sinh hoạt nhóm chuyên môn và ra đề kiểm tra trước khi kiểm tra” đạt ở mức “Rất thường xuyên/Tốt” (Tổng ĐTB=4.00). Tuy nhiên, nội dung khảo sát “Niêm yết kế hoạch kiểm tra, đánh giá từ đầu mỗi học kỳ” của CBQL đạt ở mức “Ít thường xuyên/Trung bình” (ĐTB=2.12, TH=6), của GV đạt ở mức “Ít thường xuyên/Trung bình” (ĐTB=1.95, TH=6). Đồng thời nhận thấy, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này( các giá trị sig < 0.05).

Tóm lại, đa số HT các trường THPT đã quán triệt và hướng dẫn cho GV thực hiện tốt quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS và bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, đảm bảo tính vừa sức cho HS. Tuy nhiên, HT cần chú ý thực hiện tốt hơn nữa các biện pháp: Chỉ đạo việc đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá; niêm yết kế hoạch kiểm tra, đánh giá từ đầu mỗi học kỳ

2.4.7. Quản lý hoạt động học tập của học sinh

Bảng 2.21: Khảo sát về việc quản lý hoạt động học tập của học sinh

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Sig

CBQL GV Tổng

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC

1 Xây dựng nội quy học tập 4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,00 0,00 0,00a 2 HT nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động học tập của HS 3,93 0,25 2 4,00 0,00 1 3,96 0,12 0,11 3 Xây dựng cho HS ý thức, động cơ thái độ học tập tốt 3,12 0,34 3 2,87 0,34 2 2,99 0,34 0,92

mới phương pháp học tập phù hợp với đối tượng HS 5 GV tăng cường xây

dựng hệ thống kiến thức nâng cao các mức độ khó dần

2,50 0,73 5 2,47 0,73 4 2,48 0,73 0,99

6 Kiểm tra khả năng tự học của HS qua sách, báo, internet.

1,50 0,73 7 1,30 0,63 7 1,40 0,68 0,24

7 Kiểm tra việc ghi chép bài và làm bài tập của HS. 2,50 0,51 5 2,43 0,50 5 2,46 0,51 0,61 8 Phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội để QL 2,43 0,62 6 2,00 0,52 6 2,21 0,57 0,3 Chung 2,84 0,45 2,74 0,39 2,79 0,42

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 2.79, ứng với mức độ “Thường xuyên/Khá”. Qua kết quả điều tra cho thấy, nhà trường đã làm tốt một số công việc quản lý hoạt động học của HS như: Xây dựng nội quy học tập (Tổng ĐTB=4.0); HT nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động học tập của HS (Tổng ĐTB=4.0). Trong cuộc phỏng vấn tại THPT Võ Văn Kiệt đa số CBQL cho rằng “Để có kết quả học tập tốt thì nhà trường cần phải ban hành và xây dựng dựng nội quy học tập thật tốt, xây dựng cho HS ý thức, động cơ thái độ học tập tốt”. Bên cạnh đó, nội dung khảo sát “Kiểm tra khả năng tự học của HS qua sách, báo, internet.” chỉ đạt mức “Không thường xuyên/Yếu” (CBQL: ĐTB=1.50, HS ĐTB=1.40). Đồng thời nhận thấy, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này( các giá trị sig < 0.05).

Như vậy, để nhằm các trường quản lý hoạt động học tập của học sinh đạt hiệu quả cao, HT đã xây dựng nội quy học tập tốt, xây dựng kế hoạch hoạt động

học tập của HS và xây dựng cho HS ý thức, động cơ thái độ học tập tốt Bên cạnh đó , TH cũng thường xuyên đổi mới phương pháp học tập phù hợp với đối tượng HS. Đồng thời HT tăng cường các biện pháp chỉ đạo: GV tăng cường xây dựng hệ thống kiến thức nâng cao các mức độ khó dần; Kiểm tra việc ghi chép bài và làm bài tập của HS; Phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội để QL.

2.4.8. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Bảng 2.22: Khảo sát về việc quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Sig

CBQL GV Tổng

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC

1 Phổ biến các văn bản chỉ đạo của ngành về qui định các loại hồ sơ chuyên môn.

4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,00 0,00 0,00a

2 Hướng dẫn, yêu cầu cụ thể cho từng loại hồ sơ

3,87 0,34 2 3,91 0,28 2 3,89 0,31 0,45

3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra theo định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất để thu thập, đánh giá chất lượng hồ sơ chuyên môn

2,93 0,25 4 2,95 0,20 3 2,94 0,22 0,60

4 Tổ chức kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường.

4,00 0,00 1 4,00 0,00 1 4,00 0,00

5 Công khai kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên của giáo viên.

3,00 0,36 3 2,87 0,34 5 2,93 0,35 0,29

6 Quy định kết quả xếp loại hồ sơ vào quy chế xét thi đua cuối năm.

2,93 0,25 4 2,91 0,28 4 2,92 0,26 0,58

Chung 3,46 0,2 3,44 0,18 3,45 0,19

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.45, ứng với mức độ “Rất thường xuyên/Tốt”.

Qua bảng khảo sát 2.21 cho thấy HT rất quan tâm đến việc phổ biến các văn bản qui định về các loại hồ sơ, cũng như làm tốt công tác kiểm tra nội bộ. Nội dung khảo sát của CBQL và GV về “Phổ biến các văn bản chỉ đạo của ngành về qui định các loại hồ sơ chuyên môn.” đạt ở mức “Rất thường xuyên/Tốt” (Tổng ĐTB=4.00); về “Tổ chức kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường” đạt ở mức “Rất thường xuyên/Tốt” (Tổng ĐTB=4.00). So sách giữa các nội dung khảo sát thì nội dung khảo sát “Quy định kết quả xếp loại hồ sơ vào quy chế xét thi đua cuối năm.” Có tổng ĐTB=2.92 nhỏ nhất nhưng vẫn đạt mức “Thường xuyên/Khá”. Đồng thời nhận thấy, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này( các giá trị sig < 0.05).

Như vậy, công việc quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên của HT ở các trưởng THPT trên địa bản huyện Vũng Liêm là rất quan trọng. Từ việc triển khai các văn bản qui định về các loại hồ sơ cho đến khâu hướng dẫn, yêu cầu cụ thể cho từng loại hồ sơ và khâu tổ chức thực hiện. Đây là điểm mạnh của các trường cần được duy trì và phát huy.

2.4.9. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên

Bảng 2.23: Khảo sát về việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Sig CBQL GV Tổng ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC 1 Xây dựng kế hoạch đưa GV tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

2,87 0,34 2 2,82 0,38 3 2,85 0,36 0,41

2 Tổ chức việc bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình của Bộ GD-ĐT

3 Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn tổ chức bồi dưỡng cho GV thông qua sinh hoạt tổ.

2,81 0,40 3 2,91 0,28 2 2,86 0,34 0,07

4 Xây dựng kế hoạch cho GV tự bồi dưỡng thường xuyên hàng năm theo quy định.

2,93 0,57 1 2,91 0,51 2 2,92 0,54 0,80

5 Tổ chức các buổi hội thảo, giao lưu học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong trường, với các đơn vị bạn. 1,68 0,47 6 1,82 0,38 6 1,75 0,43 0,06 6 Tập huấn cho GV sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học và kiểm tra. 2,50 0,73 4 2,73 0,54 4 2,62 0,63 0,06 7 Công tác hỗ trợ GV tự bồi dưỡng của HT

1,81 0,54 5 1,91 0,28 5 1,86 0,41 0,06

Chung 2,5 0,48 2,59 0,34 2,54 0,41

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 2.54, ứng với mức độ “Thường xuyên/Khá”. Qua bảng khảo sát 2.22, nhận thấy hầu hết HT các trường THPT làm tốt công tác bồi dưỡng cho GV. Vì vậy kết quả khảo sát CBQL và GV ở nội dung “Tổ chức việc bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình của Bộ GD-ĐT” đạt mức “Rất thường xuyên/Tốt” (Tổng ĐTB=4.00). Tuy nhiện, nội dung khảo sát của CBQL “Tổ chức các buổi hội thảo, giao lưu học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong trường, với các đơn vị bạn.” đạt ở mức “Không thường xuyên/Yếu”: (ĐTB=1.68, TH=6). Đồng thời nhận thấy, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này( các giá trị sig < 0.05).

Như vậy, quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của HT ở các trưởng THPT trên địa bản huyện Vũng Liêm là rất được chú trọng. Tróng đó, công tác bồi dưỡng

thường xuyên đạt hiệu quả rất cao. Bao gồm việc bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình của Bộ GD-ĐT, bồi dưỡng thường xuyên trong hè, tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm chuẩn hóa đội ngũ GV, bồi dưỡng trên chuẩn... Tuy nhiên, HT các trường cần tổ chức tốt hơn công tác hỗ trợ GV tự bồi dưỡng , tập huấn cho GV sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học và kiểm tra và tổ chức các buổi hội thảo, giao lưu học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong trường, với các đơn vị bạn.

2.4.10. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học

Bảng 2.24: Khảo sát về việc quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học

TT Nội dung Mức độ thực hiện Sig CBQL GV Tổng ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC 1 Lập kế hoạch khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC và TBDH. 2,93 0,25 1 2,87 0,34 3 2,90 0,29 01,7 2 Chỉ đạo khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC và TBDH môn Lịch sử. 2,87 0,34 2 2,91 0,28 2 2,89 0,31 0,45

3 Kiểm tra đầy đủ các tiết sử dụng ĐDDH của GV được quy định trong PPCT. 1,75 0,44 7 1,87 0,34 5 1,81 0,39 0,06 4 Tổ chức hội thi làm ĐDDH môn cấp trường. 2,50 0,73 4 2,87 0,34 3 2,68 0,53 0,10 5 Tổ chức các tiết hội giảng môn Lịch sử với mục tiêu sử dụng hiệu quả TBDH trong tiết dạy.

2,12 0,34 5 1,91 0,28 4 2,01 0,31 0,45

6 Thường xuyên bồi dưỡng năng lực sử

dụng các TBDH môn Lịch sử cho GV. 7 Chỉ đạo việc bảo quản

tốt CSVC và TBDH.

2,81 0,40 3 2,95 0,20 1 2,88 0,30 0,3

Chung 2,43 0,43 2,47 0,29 2,45 0,36

Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 2.45, ứng với mức độ “Ít thường xuyên/Trung bình”.

Qua kết quả khảo sát có thể thấy rõ, việc quản lí các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn ĐL ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Luêm diễn ra ở mức độ từ trung bình đến khá ( có tổng điểm ĐTB từ 1.95 - 2.90)

Nội dung khảo sát “Lập kế hoạch khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC và TBDH” của CBQL đạt mức “Thường xuyên/Khá” (ĐTB=2.93, TH=1); “Chỉ đạo việc bảo quản tốt CSVC và TBDH” của GV đạt mức “Thường xuyên/Khá” (ĐTB=2.95, TH=1). Nội dung khảo sát “Kiểm tra đầy đủ các tiết sử dụng ĐDDH của GV được quy định trong PPCT” đạt ở mức “Ít thường xuyên/Trung bình” (CBQL: ĐTB=1.75, TH=6; GV: ĐTB=1.87, TH=5). Đồng thời nhận thấy, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL với GV ở các nội dung này( các giá trị sig < 0.05).

Như vậy, công tác quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học ở các trường THPT trong huyện chưa được thực hiện một cách thường xuyên. HT ở các trường cần phải: Chỉ đạo khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC và TBDH môn Lịch sử; Tổ chức hội thi làm ĐDDH môn cấp trường; Tổ chức các tiết hội giảng môn Lịch sử với mục tiêu sử dụng hiệu quả TBDH trong tiết dạy; Thường xuyên bồi dưỡng năng lực sử dụng các TBDH môn Lịch sử cho GV...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long​ (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)