- Đối với nhóm khách hàng thuộc Tập đoàn Điện lực và các đơn vị thành viên , với lợi thế am hiểu chuyên sâu ngành điện, thấu hiểu khách hàng, ABBANK đã
3. Các kho ntrả ả
thay khách hàng _____________5 _____________4 ___________10 ______________6 5 148.8
hàng chu đáo, cho nên nguồn vốn tăng trưởng rất tốt. Huy động được từ nền kinh tế đạt 3.395 tỷ đồng tăng 29,06% so với cuối năm 2012. Đáng chú ý là mức tăng trưởng mạnh ở nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 1.276 tỷ đồng, tăng 65,35% so với cùng kỳ năm 2012 góp phần giảm bớt sự mất cân đối trong tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của chi nhánh.
Năm 2014, kinh tế thế giới đã có dấu hiệu hồi phục. Trong nước, lạm phát đã được kiểm soát ở mức thấp (CPI tăng 1,84%), tăng trưởng kinh tế đạt cao hơn các năm trước (GD đạt mức tăng 5,98%). Mặt bằng lãi suất tiếp tục được điều chỉnh giảm nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp; tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao. Tính đến 31/12/2014, huy động vốn tại chi nhánh đạt 4,128 tỷ đồng, tăng 21,56% so với cuối năm 2013 trong đó tiền huy động từ dân cư và các TCKT tăng lần lượt là 34,95% và 13,5%, đạt mức 1.722 và 2.406 tỷ đồng. Sở dĩ có điều này là do đến năm 2014, các kênh đầu tư khác như: bất động sản, thị trường chứng khoán vẫn chưa phục hồi, thị trường vàng lên xuống thất thường ... nên các nhà đầu tư vẫn chưa mặn mà bỏ vốn vào đó và lựa chọn tối ưu nhất, đặc biệt là khối dân cư vẫn là gửi tiền vào ngân hàng.
N Hoạt động tín dụng
Bên cạnh hoạt động huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nếu như huy động vốn được coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn được coi là điều kiện đủ quyết định tới sự lớn mạnh của nó. Ngân hàng huy động được vốn nhưng không có kế hoạch sử dụng vốn thì dẫn đến hậu quả ách tắc vốn gây thiệt hại nặng nề khi đồng vốn huy động được không sinh lời trong khi đó ngân hàng thì phải trả lãi với lượng vốn được huy động này. Do đó nghiệp vụ sử dụng vốn chỉ cần có sai sót sẽ ảnh hưởng lớn đến sự sống còn của hệ thống ngân hàng.
Nhìn nhận đúng về điều này, Chi nhánh Hà Nội luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn. Đáp ứng đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước và của Ngân hàng TMCP An Bình, Chi nhánh Hà Nội chú trọng tăng trưởng kiểm soát hoạt động chính là cho vay.
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay khách hàng tại ABB Hà Nội năm 2012- 2014
6 0
KHCN 47
9 709 748 38 2 5.4
Tổng 1,70
5 0 2,15 2,361 2ĨT 2 9.8
(Nguồn: ABB Hà Nội Báo cáo tổng kết từ 2012-2014)
Tổng dư nợ cho vay khách hàng của Chi nhánh Hà Nội năm 2014 đạt 2.361 tỷ đồng tăng 211 tỷ đồng tương đương 9,82% so với năm 2013 . Trong đó tỷ trọng cho
vay đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước chiếm tỷ trọng lớn ở mức 98.14% năm 2012, 98,45% năm 2013 và 98,3% trong năm 2014. Các khoản cho vay chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá và các khoản trả thay khách hàng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ cho vay khách hàng. Năm 2014 là năm bối cảnh nền kinh tế có những thuận lợi đan xen còn nhiều khó khăn,với việc NHNN điều chỉnh giảm mặt bằng lãi suất thị trường để hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng thì mức tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống đạt 14% vượt kế hoạch đặt ra, đặc biệt là các ngân hàng TMCP nhà nước lớn có mức tăng rất mạnh. Mức tăng trưởng tín dụng đạt 9,82% của Chi nhánh ABB Hà Nội là chấp nhận được so với các chi nhánh ngân hàng cùng quy mô chứng tỏ một điều rằng ABB Hà Nội là một trong những điểm đến tin cậy của các tổ chức kinh tế, cá nhân cần vốn kinh doanh và tiêu dùng.
Trong tổng dư nợ cho vay khách hàng của ABB chi nhánh Hà Nội có thể dễ dàng nhận thấy cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn qua các năm. Thế mạnh truyền thống của ABB Hà Nội là cho vay các doanh nghiệp SME với nhiều gói sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ dành riêng cho các khách hàng SME thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau từ sản xuất trong nước, xuất nhập khẩu, nhà thầu điện lực cho đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Năm 2012, trong tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh là 1.705 tỷ đồng thì dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt tới 1.226 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72% trong khi dư nợ cho vay cá nhân chỉ đạt 479 tỷ đồng, chiếm 28%. Có được điều này là do trong năm 2012 ABBANK Hà Nội vẫn đi theo truyền thống trước đây của ngân hàng là tập trung vào cho vay các doanh nghiệp SME với việc đưa ra nhiều gói sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ toàn diện cho các khách hàng SME với mức giá trọn gói hợp lý. Thêm nữa nhiều chương trình tài trợ ưu đãi cho doanh nghiệp cũng đồng thời được triển khai như các chương trình 1.000 tỷ đồng “Đối tác mới- Thành công mới”, 500 tỷ đồng “ưu đãi nhà thầu cung cấp máy móc thiết bị, vật tư...”, 30 triệu USD “Nâng tầm vị thế- Hợp tác thành công”... đã góp phần hỗ trợ rất nhiều cho các đối tác doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn.
Năm 2013, tổng dư nợ toàn chi nhánh đạt 2.150 tỷ đồng, tăng 26% so với 2013. Có được điều này là do điểm sáng trong công tác tăng trưởng mảng tín dụng khách hàng doanh nghiệp. Dư nợ khách hàng doanh nghiệp trong năm đạt 1,440 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch năm 2013, tăng trưởng 17,5% so với cuối năm 2012, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng bình quân toàn ngành Ngân hàng năm 2013 (khoảng 11%). Trong bối cảnh thị trường 2013 nhiều khó khăn, để đạt được con số dư nợ KHDN ấn tượng như trên một phần xuất phát từ chiến lược kinh doanh rõ ràng, đúng đắn của ban giám đốc ABBANK Hà Nội là “Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng theo biến động của thị trường” thông qua việc liên tục tung ra các công cụ bán hàng cạnh tranh, các sản phẩm đặc thù theo vùng miền, ngành nghề và các gói sản phẩm tích hợp... Bằng chiến lược
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2014/2013 __________________________t______________________________________ +/- % 1.Cho vay Nợ ngắn hạn 2 1,02 1,386 364^ 35.60
2. Cho vay Nợ trung hạn 278 253- -25^^ -8.97
3. Cho vay Nợ dài hạn 849" 722^ -128 -15.03 τ
θ g____________________n 0 2,15 2,361
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệc h 2014/2013
+/- %
này, nhu cầu tài chính của khách hàng đã được ABBANK đáp ứng với mức giá hợp lý, giảm thiểu các chi phí tài chính, tối đa hóa lợi nhuận, góp phần hỗ trợ khách hàng vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo.Cùng với chiến lược kinh doanh, một trong những nhân tố quan trọng góp phần đưa ABBANK đạt và vượt kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2013 chính là sự nỗ lực hết mình của đội ngũ bán hàng và sự hỗ trợ kịp thời từ các Cổ đông lớn. Trước sức ép cạnh tranh, tập thể đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp của ABBANK luôn có ý thức giữ gìn và nâng cao hình ảnh Ngân hàng trong công tác phục vụ khách hàng hiện hữu cũng như phát triển và thu hút khách hàng mới. Dư nợ cá nhân trong năm 2013 cũng đạt thành tích tương đối ấn tượng, đạt 112% kế hoạch đặt ra ở mức 709 tỷ đồng, tăng 48% so với 2012, chiếm 33% tổng dư nợ toàn chi nhánh.
Tính đến 31/12/2014, tổng dư nợ toàn chi nhánh ABBank Hà Nội đạt 2,361 tỷ đồng, tăng 9,82% so với năm 2013. Trong cơ cấu dư nợ cho vay của chi nhánh thì vẫn chưa có sự thay đổi lớn khi dư nợ khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn ở mức 1,613 tỷ đồng, chiếm 68% tổng dư nợ. Để đạt mức tăng trưởng 12% ở dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp, ABBANK đã không ngừng nghiên cứu và triển khai các giải pháp tài chính đáp ứng đầy đủ, trọn gói các nhu cầu của khách hàng theo biến động của thị trường. Có thể kể đến một số chương trình tiêu biểu như: “Kết nối doanh nghiệp - Gia tăng tiện ích”, “Đồng hành cùng doanh nghiệp xuất khẩu”, “ABBANK + Tiếp sức cùng doanh nghiệp”; “Hợp tác nhà thầu - Phát triển bền lâu”, “Về đích cùng doanh nghiệp”... Trong khi đó, dư nợ cá nhân chỉ đạt mức tăng 5,42% so với 2013, đạt mức 748 tỷ đồng, chiếm 32% dư nợ toàn chi nhánh.
Bảng 2.4: Dư nợ theo thời hạn vay tại ABB Hà Nội năm 2012-2014
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: ABB Hà Nội báo cáo tổng kết từ 2012-2014)
Vay nợ ngắn hạn vẫn là khoản các khoản vay ưa thích của khách hàng trong cả 2 năm trong đó năm 2014 lượng dư nợ cho vay ngắn hạn tăng khá mạnh lên tới 1.386 tỷ đồng tương đương tăng 35,60% so với năm 2013, trong khi đó các khoản vay trung và dài hạn có xu hướng giảm nhẹ khi dư nợ trung hạn giảm 8,97% và dư nợ dài hạn giảm 15,03% tương đương với các mức giảm tuyệt đối là 25 và 128 tỷ đồng. Điều này giải thích cho cơ cấu dư nợ tâp trung cho các khách hàng doanh nghiệp hơn là dư nợ cá nhân của ABBank Hà Nội.
Bảng 2.5: Dư nợ theo chất lượng các khoản vay năm 2012-2014