Đánh giá theo các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cổng thanh toán và ví điện tử qua mạng điện thoại di động của tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 70 - 72)

2.2. Tình hình triển khai dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử qua mạng

2.2.4.1. Đánh giá theo các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển

với thuê bao đăng ký lần đầu. Như vậy, dịch vụ ví điện tử Vimo trong năm đầu tiên triển khai đạt doanh thu 51 triệu đồng. Đây là con số rất khiêm tốn so với tập thuê bao hiện có của MobiFone cũng như mức tiêu dùng bình qn hàng tháng của các thuê bao này. Điều này cũng phản ánh thị trường hiện nay chưa mặn mà với dịch vụ ví điện tử mặc dù nó mang lại nhiều tiện ích cho người dùng. Nguyên nhân chính là thói quen thanh tốn qua thẻ sử dụng dịch vụ internet banking hoặc cổng thanh toán vẫn đang được ưa chuộng. Do đó, mặc dù MobiFone đã đưa rất nhiều các tính năng đặc trưng với lợi thế của riêng nhà mạng, cũng như các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhưng vẫn chưa thực sự thu hút được người dùng

Chính vì vậy, trong thời gian tới, để phát triển được dịch vụ Vimo nói riêng và dịch vụ ví điện tử nói chung cần có sự cộng hưởng của rất nhiều thành phần: các doanh nghiệp cung cấp giải pháp, nhà mạng, các merchant và cả các cơ quan ban ngành quản lý để đưa dịch vụ này tới gần hơn đến người dân, giúp họ hiểu được những ưu điểm nổi trội của dịch vụ và tin tưởng vào chất lượng của dịch vụ này.

2.2.4. Đánh giá kết quả triển khai dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử của Tổng Cơng ty Viễn thông MobiFone Công ty Viễn thông MobiFone

2.2.4.1. Đánh giá theo các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của dịch vụ dịch vụ

Bảng 2.8: Đánh giá kết quả triển khai theo các tiêu chí

Cổng thanh tốn Ví điện tử

Quy mơ cung ứng dịch vụ

Danh mục tính năng

chưa đa dạng, chủ yếu thanh toán game và nội dung số

(15% người dùng được khảo sát

đánh giá ở thang điểm 0-3/5)

chưa đa dạng, chủ yếu thanh tốn cước và nạp thẻ, tính năng mới và độc đáo chưa được phát triển

(17% người dùng được khảo sát đánh giá ở thang điểm 0-3/5)

Cổng thanh tốn Ví điện tử

Danh mục các ngân hàng, người bán liên kết

chưa đa dạng, chủ yếu là các nhà phát hành game

chưa đa dạng, chủ yếu là sản phẩm viễn thông do MobiFone tự sản xuất Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ hoặc số lượt khách hàng tập khách hàng lớn và phát triển nhanh chóng do có nền tảng từ tập thuê bao của MobiFone

tập khách hàng rất ít và bỏ dịch vụ cao

Doanh thu doanh thu trong 1 tháng của dịch vụ rất tốt và tiềm năng

doanh thu trong 9 tháng triển khai rất khiêm tốn

Chất lượng dịch vụ

Mức độ hài lòng, thỏa mãn của khách hàng

không phát sinh thiếu nại và tiếp nhận các ý kiến phàn nàn của khách hàng về chất lượng dịch vụ

chưa đáp ứng nhu cầu cho khách hàng trong thanh toán

Hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất

chưa sở hữu hạ tầng kỹ thuật do đó rất hạn chế và thiếu tính chủ động

chưa sở hữu hạ tầng kỹ thuật do đó rất hạn chế và thiếu tính chủ động

Vấn đề bảo mật, an tồn

khơng phát sinh các lỗ hổng về an toàn bảo mật dẫn đến khiếu nại của khách hàng

(56% người dùng được khảo sát

đánh giá ở thang điểm 4-5/5)

không phát sinh các lỗ hổng về an toàn bảo mật dẫn đến khiếu nại của khách hàng

(46% người dùng được khảo sát

đánh giá ở thang điểm 4-5/5)

Mức độ cạnh tranh về phí dịch vụ

mức phí 8% cạnh tranh so với các kênh thanh toán khác

(68% người dùng được khảo sát

đánh giá ở thang điểm 4-5/5)

thấp hơn so với các dịch vụ ví tương đương như Vimo, VTC pay, Vtpay

(68% người dùng được khảo sát

đánh giá ở thang điểm 4-5/5)

Trong bối cảnh của xã hội và thị trường Việt Nam hiện tại, việc thâm nhập lĩnh vực thanh toán điện tử của MobiFone sẽ phải đối diện với những khó khăn xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế như thói quen sử dụng tiền mặt của khách hàng, tâm lý e ngại khi không trực tiếp thấy hàng hóa khi thực hiện giao dịch…Ngồi ra

MobiFone có những khó khăn riêng như chưa được cấp phép về thực hiện các giao dịch ngân hàng, việc xây dựng kênh phân phối cũng rất khó khăn.

Hiện tại MobiFone đã có những bước đi đầu tiên trong việc phát triển dần dần dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử từ năm 2016, thông qua những kết nối, triển khai dịch vụ với một số đối tác như Vimo, các ngân hàng và mạng thanh toán như Vietcombank, Tienphongbank, mạng thanh toán Paynet, Smartlink, hay các nhà cung cấp dịch vụ nội dung (CP – Content provider)…Những cơ sở hợp tác này sẽ là tiền đề vững chắc trong việc phối hợp cùng MobiFone triển khai các dịch vụ thương mại. Có thể nhận định sau 1 năm triển khai chính thức cả 2 dịch vụ thanh toán trực tuyến trên mạng MobiFone đều có những điểm đạt và chưa đạt:

- Dịch vụ cổng thanh toán qua thẻ cào để thanh tốn game mang về những tín hiệu tốt đối với doanh thu nhưng vẫn đang trong giai đoạn định hình, sơ khai của dịch vụ cổng thanh tốn thực sự.

- Trong khi đó, ví điện tử được triển khai bài bản với sự hợp tác của Vimo vẫn chưa khả quan, doanh thu hàng tháng dừng lại ở mức trên dưới 10 triệu đồng, quá khiêm tốn so với quy mô nhà mạng sở hữu hơn 30 triệu thuê bao, đồng thời việc hợp tác đang tạo sự lệ thuộc của MobiFone vào đối tác liên kết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cổng thanh toán và ví điện tử qua mạng điện thoại di động của tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 70 - 72)