Dự kiến doanh thu dịch vụ ví điện tử Vimo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cổng thanh toán và ví điện tử qua mạng điện thoại di động của tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 96 - 130)

Năm 2017 2018 2019 2020

Thuê bao dịch vụ 1.500 6.450 13.545 46.053

Doanh thu nạp tiền (triệu đồng) 216 929 1.950 6.632

Trong đó

Tỷ lệ thuê bao nạp tiền 80% 80% 80% 80%

Phí nạp tiền (đồng/tháng) 3.000 3.000 3.000 3.000

Số lần nạp trung bình/tháng 10 10 10 10

Mức chia sẻ doanh thu 1:1 1:1 1:1 1:1

Doanh thu rút tiền (triệu đồng) 149 58 122 414

Trong đó

Tỷ lệ thuê bao nạp tiền 50% 40% 40% 40%

Phí rút tiền (đồng/tháng) 11.000 11.000 11.000 11.000

Số lần rút trung bình/tháng 3 2 1 1

Mức chia sẻ doanh thu 1:1 1:1 1:1 1:1

Doanh thu chuyển tiền (triệu đồng) 149 58 122 414 Doanh thu thanh tốn hóa đơn, nạp

thẻ viễn thông (triệu đồng) 7.200 30.960 65.016 221.054

TỔNG (triệu đồng) 7.713 32.005 67.210 228.515

Ghi chú: Số thuê bao được xây dựng trên nguyên tắc trung bình của 10 dịch vụ giá trị gia tăng (cùng nhóm với dịch vụ cổng thanh toán) của MobiFone trong 5 năm

Với những giả thiết như trên thì doanh thu trong những năm 2017 và 2018 do dịch vụ mới bắt đầu triển khai nên mới chỉ dừng ở tổng doanh thu 7,7 tỷ và 32 tỷ. Sang đến năm 2019 và 2020 dịch vụ đã trở nên hồn thiện hơn, có tập khách hàng đơng đảo hơn nên doanh thu sẽ tăng lên 67,2 tỷ năm 2015 và 228,5 tỷ năm 2016. Với số liệu dự tính như trên cho ta thấy tiềm năng của dịch vụ trong tương lai là rất lớn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, Luận văn đã tập trung đưa ra lộ trình và giải pháp để phát triển dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử trên mạng di động tại Tổng Công ty Viễn thơng MobiFone.

Thơng qua phân tích những cơ hội và thách thức, có thể nhìn nhận thị trường cổng thanh tốn và ví điện tử nói riêng cũng như là thị trường thanh tốn điện tử nói chung vẫn còn nhiều tiềm năng tại Việt Nam. Với nhiều thế mạnh là doanh nghiệp hoạt động trong ngành viễn thông trên 20 năm, sở hữu tập khách hàng lớn và mạng lưới kinh doanh trên tồn quốc, MobiFone có nhiều điểm mạnh để tận dụng để phát triển các dịch vụ này. Tuy nhiên, để làm tốt và hiệu quả, MobiFone sẽ cần nghiên cứu và đưa ra những phương án kinh doanh hợp lý.

Chính vì vậy, qua nghiên cứu, đề tài đã lập ra các lộ trình triển khai phù hợp với dự kiến các giai đoạn phát triển của dịch vụ, và xu thế, từ đó đi sâu vào đề xuất những giải pháp triển khai cụ thể cho từng dịch vụ cổng thanh toán và dịch vụ ví điện tử trong đó bao gồm:

- Giải pháp nhằm phát triển đa dạng các dịch vụ và đối tác liên kết - Giải pháp nhằm mở rộng mạng lưới cửa hàng giao dịch

- Giải pháp nhằm đẩy mạnh truyền thông đưa dịch vụ đến gần hơn với khách hàng - Giải pháp nhằm phát triển yếu tố công nghệ cho dịch vụ

- Giải pháp nhằm phát triển đa dạng các chính sách khuyến mại cho khách hàng

KẾT LUẬN

Sự phát triển của công nghệ thông tin, di động… đang dẫn đến việc hình thành một xu hướng dịch chuyển từ e-commerce sang m-commerce. Trên thế giới đã có nhiều quốc gia triển khai rất thành công các dịch vụ m-commerce, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển với tỷ lệ tài khoản ngân hàng thấp, độ phủ của điện thoại di động rộng khắp.

Ở Việt Nam các dịch vụ m-commerce nói chung và các dịch vụ cổng thanh tốn, ví điện tử trên di động cịn trong giai đoạn sơ khởi. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng trong việc triển khai các dịch vụ thương mại điện tử trên điện thoại di động. Nhận thấy tiềm năng đó tại Việt Nam nói chung, và đặc biệt là tại Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, tác giả đã nghiên cứu thực trạng triển khai cung cấp dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử tại doanh nghiệp này để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ.

Thông qua 3 chương, đề tài “Phát triển dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử

qua mạng điện thoại di động của Tổng công ty Viễn thông MobiFone” đã giải quyết

được các vấn đề:

- Nghiên cứu và hệ thống hóa tồn bộ cơ sở lý luận của dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử qua mạng điện thoại di động, phân tích các yếu tố tác động đến việc phát triển của dịch vụ và đưa ra những chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá sự phát triển của dịch vụ. Đồng thời, đề tài nghiên cứu và tìm hiểu kinh nghiệm triển khai dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử trên thế giới, và một số doanh nghiệp trong nước để đưa ra những đánh giá, rút ra những bài học trong việc xây dựng, hình thành và triển khai hai dịch vụ này.

- Phân tích được thực trạng triển khai dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử của Tổng Cơng ty viễn thông MobiFone, những yếu tố tác động đến việc bao gồm yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Bên cạnh đó, qua kết quả triển khai tại MobiFone, tác giả đã đưa ra những ưu và nhược điểm để từ đó phân tích nguyên nhân làm cơ sở đưa ra giải pháp phát triển.

- Nghiên cứu đề xuất lộ trình và các giải pháp phát triển cho 2 dịch vụ này trong giai đoạn 2017-2020. Các giải pháp được căn cứ trên tính khả thi, có khung thời gian và dự kiến kết quả mục tiêu rõ ràng.

Tác giả hi vọng rằng nghiên cứu này sẽ trở thành tài liệu có giá trị thực tiễn và góp phần trong việc phát triển hai dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử của MobiFone.

Trong thời gian tới, để không bị lỡ nhịp với xu thế phát triển của thị trường, MobiFone cần có những bước đi chuẩn bị về định hướng kinh doanh, mơ hình triển khai các dịch vụ cổng thanh tốn, ví điện tử trên di động từng bước khai phá và giữ vai trò dẫn đầu trong lĩnh vực mới mẻ này.

Với các bước đi an toàn, chắc chắn, trên cơ sở hạ tầng mạnh mẽ, đội ngũ nhân viên chất lượng cao, tập khách hàng rộng lớn, cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, có thể tin tưởng rằng cổng thanh tốn, ví điện tử trên di động sẽ là một lĩnh vực kinh doanh quan trọng trong tương lai của MobiFone.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài chính, Thơng tư số 78/2008/TT-BTC ngày 15/09/2008 về Hướng dẫn thi hành một số nội dung của Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 2 năm 2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính;

2. Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Sách trắng Viễn thơng CNTT các năm 2009-2014 3. Chính phủ, Quyết định 689/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình phát triển thương

mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 ngày 11/05/2014;

4. Chính phủ, Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử ngày 14/10/2015; 5. Chính phủ, Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 ban hành quy định về

thương mại điện tử;

6. Chính phủ, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chử ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; 7. Chính phủ, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/3/2007 về giao dịch điện tử

trong hoạt động ngân hàng;

8. Chính phủ, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính;

9. Chính phủ, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.

10. Chính phủ, Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin;

11. Chính phủ, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet.

12. Chính phủ, Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tần số vơ tuyến điện.

13. Chính phủ, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 về việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt

14. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công thương), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam các năm 2010-2015

15. Ernst & Young Vietnam, Tài liệu tư vấn của Ernst & Young Vietnam, Hà Nội 2016

16. Hồ Tùng Bách, Cổng thanh toán trực tuyến tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ thương mại, Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội 2009.

17. Học viện Bưu chính Viễn thơng, Giáo trình thương mại điện tử, Hà Nội 2013. 18. MobiFone, báo cáo tài chính hợp nhất của MobiFone các năm 2009-2016 19. MobiFone, Báo cáo nội bộ của MobiFone

20. Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán và Chỉnh phủ ban hành Nghị định 80/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 101/2012/NĐ-CP.

21. Nielsen Vietnam, Tài liệu tư vấn của Nielsen Vietnam, Hà Nội 2016

22. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Văn Thoan, Thương mại điện tử

căn bản, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2012

23. PWC Vietnam, Tài liệu tư vấn của PWC Vietnam, Hà Nội 2016 24. Viettel, Báo cáo nội bộ của Viettel

25. Vũ Thúy Hằng, Phát triển cổng thanh toán điện tử của Việt Nam trong bối cảnh

hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ thương mại, Trường Đại học ngoại

thương, Hà Nội 2009

26. Quốc hội, Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 27. Quốc hội, Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/06/2006

28. Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 10 tháng 06 năm 2010 quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 29. Quốc hội, Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010

Tài liệu tiếng Anh:

30. Alibaba Group Holding Limited (2014), Báo cáo thường niên năm 2013

31. Chang-iseh Hsieh, Mobile Commerce: Assessing New Business Opportunities,

University of Southern Mississippi.

32. Khawar Hameed, Kamran Ahsan, Weijun Yang, Mobile Commerce and Applications: An Exploratory Study and Review, Journal of Computing, Volume

2, Issue 4, April 2010.

33. Moody’s, The Impact of Electronic Payments on Economic Growth, 02/2016 34. Oscar Santolalla, Mobile payment as key factor for mobile commerce success,

Helsinki University of Technology.

35. Paul A. Pavlou, Ting Lie, Angelika Domika, An Intergrative Model of Mobile Commerce Adoption, University Carlifornia & Yuan Ze University.

36. Sanjeev Banzal, Mobile Banking & M – Commerce and Related Issues.

Tài liệu internet:

37. https://vimo.vn/ 38. https://momo.vn/ 39. http://bankplus.com.vn/ 40. https://pay.viettel.vn/ 41. www.mobifone.com.vn 42. www.vinaphone.com.vn 43. www.vietteltelecom.vn 44. www.paynet.vn 45. www.nganluong.vn

46. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Số lượng thẻ ngân hàng,

http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/sltnh?_afrLoo p=2629724544570655#%40%3F_afrLoop%3D2629724544570655%26centerW idth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%2 6showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-

state%3Dgm27tnqt7_4, truy nhập ngày 18/03/2017

47. Bộ Công Thương Việt Nam (2015), Kết nối và Hợp tác nhằm thúc đẩy thanh

toán điện tử,

http://www.moit.gov.vn/vn/pages/Tinchuyende.aspx?Machuyende=&IDNews= 6359, truy nhập ngày 20/03/2017

48. Cục Viễn thông, Dữ liệu thống kê,

http://vnta.gov.vn/thongke/Trang/dulieuthongke.aspx# (Truy nhập ngày

23/04/2017

49. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ Thông tin, Bộ Công Thương Việt Nam (2015), Diễn đàn Thanh toán điện tử Việt Nam 2015 - Kết nối và Hợp tác,

http://www.vecita.gov.vn/tinbai/1116/Dien-dan-Thanh-toan-dien-tu-Viet-Nam- 2015-Ket-noi-va-Hop-tac, truy nhập ngày 20/03/2017

50. Momo (2016), Thơng cáo báo chí: MoMo công bố Nhà Đầu Tư chiến lược: Standard Chartered Private Equity và Goldman Sachs, https://momo.vn/tin- tuc/thong-cao-bao-chi/momo-cong-bo-nha-dau-tu-chien-luoc-standard-

chartered-private-equity-va-goldman-sachs-253 , truy nhập ngày 22/03/2017

51. Thu Trang (2011), Ví điện tử liệu có phát triển ở Việt Nam?, Cổng thơng tin điện tử Chỉnh phủ:

http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=76164, truy nhập

ngày 01/01/2017

52. Charles Arthur (2014), How many Google Wallet users are there? Google won't

say - but we can, The guardian:

https://www.theguardian.com/technology/2014/sep/25/google-wallet-apple-pay- nfc , truy nhập ngày 11/02/2017

53. MobileFOMO (2014), 2014: Global Mobile Payment Statistics,

http://mobilefomo.com/2014/08/2014-global-mobile-payment-statistics/ ,truy

nhập ngày 02/03/2017

54. Robert Hof (2015) , With Softcard Deal, Google Buys A Big Boost For Its

Wallet Vs. Apple Pay, Forbes:

https://www.forbes.com/sites/roberthof/2015/02/23/with-softcard-deal-google- buys-big-boost-for-its-wallet-vs-apple-pay/#2d6638a37859 , truy nhập ngày

11/02/2017

55. Kantar Worldpanel (2016), Millennials’ purchasing power growing – study,

https://www.kantarworldpanel.com/ph/In-the-Media , truy nhập ngày 22/03/2017

Phụ lục 1. Phân biệt dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử STT Nội dung Dịch vụ cổng thanh tốn Dịch vụ ví điện tử 1 Điểm giống

nhau

- Đều là dịch vụ trung gian thanh toán

- Thực hiện trên nền tảng internet (qua máy tính cá nhân, thiết bị điện thoại thơng). Cũng vì lý do này nên cả 2 dịch vụ đều chịu rủi ro về an toàn và bảo mật khi giao dịch trên mạng.

- Tham gia quan hệ giữa các bên: đơn vị cung cấp dịch vụ, khách hàng, tổ chức thanh tốn (thơng thường là ngân hàng) và tổ chức cung cấp dịch vụ cổng thanh tốn/ví điện tử

2 Điểm khác

nhau

2.1 Chức năng Kết nối và chuyển thông tin thanh toán giữa đơn vị chấp nhận thanh toán và ngân hàng.

Đầy đủ các chức năng: nạp tiền, rút tiền, giữ tiền, thanh toán, quản lý tài khoản

2.2 Thời gian thực hiện

Chỉ xuất hiện khi khách hàng tiến hành thanh toán

Tồn tại đến khi khách hàng hủy tài khoản ví

2.3 Mục đích sử dụng

Là trạm trung chuyển kết nối giữa hệ thống các ngân hàng

Người dùng nạp tiền hoặc liên kết thẻ vào ví để sử dụng các dịch vụ, tiện ích của ví 2.4 Xác thực và bảo đảm thanh tốn

Ngân hàng Cơng ty cung cấp dịch vụ

ví điện tử

2.5 Tài khoản sử dụng thanh toán

Tài khoản ngân hàng Ví điện tử download by : skknchat@gmail.com

STT Nội dung Dịch vụ cổng thanh toán Dịch vụ ví điện tử

2.6 Điều kiện sử dụng

Về phía khách hàng

Khách hàng buộc phải có tài khoản ngân hàng và cho phép thanh toán trực tuyến

Khách hàng phải tạo lập tài khoản ví và thực hiện nạp tiền vào tài khoản này để thực hiện các giao dịch như mua bán sản phẩm trực tuyến Về phía các tổ chức cung cấp dịch vụ Đơn vị cung cấp dịch vụ cổng thanh tốn phải có liên kết với tổ chức cung cấp dịch vụ mà khách hàng đang giao dịch và liên kết với ngân hàng mà khách hàng đang sở hữu tài khoản

Đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện tử phải có liên kết với tổ chức cung cấp dịch vụ mà khách hàng đang giao dịch

2.7 Bảo mật Tính bảo mật khơng cao do khách hàng phải kết nối trực tiếp tài khoản ngân hàng khi sử dụng dịch vụ cổng thanh tốn. Do đó, rủi ro về mất tính bảo mật thông tin tài khoản, hacker mật khẩu hay mất toàn bộ số tiền trong tài khoản ngân hàng.

Tính bảo mật cao hơn cổng thanh toán do khách hàng khơng thực hiện thanh tốn trực tiếp từ tài khoản ngân hàng mà từ tài khoản ví. Rủi ro mất số tiền trong tài khoản ví thay vì tồn bộ số tiền trong tài khoản ngân hàng

Phụ lục 2. Cách tính phí dịch vụ cổng thanh tốn và ví điện tử 1. Cổng thanh tốn

Các phí dịch vụ cổng thanh tốn

STT Phí Mức phí

1 Phí thanh tốn Cố định hoặc theo % giá trí giao dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ cổng thanh toán và ví điện tử qua mạng điện thoại di động của tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 96 - 130)