truyền), mỏ trục, đối trọng, đầu trục và đuụi trục.
Hỡnh 3.7 Trục khuỷu
- Cổ chớnh: đặt trong gối đỡ chớnh, kớch thước như nhau, đường tõm cỏc cổ chớnh
trựng nhau. Bề mặt cổ trục được gia cụng cú độ chớnh xỏc, độ cứng, độ búng cao (trũn
đều nhẵn búng).
- Cổ thanh truyền: để lắp đầu dưới thanh truyền (là trụ quay cho thanh truyền) mỗi cổ
cú thểlắp 1 hoặc 2 thanh truyền. Cổ thanh truyềnthườngnhỏhơncổ chớnh và cỏch cổ chớnh
một khoảng bằng bỏn kớnh tay quay. Đường tõm cỏc cổ thanh truyền khụng trựng nhau, mặt phẳng qua đường tõm trục (tõm cỏc cổ chớnh) và đường tõm cỏc cổ thanh truyền lệch nhau những gúc nhất định: (90 –120 –180 0...) tựy theo loại động cơ. Cổ thanh truyền được làm
rỗng để giảm trọng lượng đồng thời phần rỗng làm hốc lọc ly tõm. Từ trong phần rỗng cú đường dẫn dầu ra bụi trơn cho cổ trục, cổ thanh truyềncũngđược gia cụng cẩnthậnnhưcổ
-Mỏ trục và đối trọng: mỏ trục để nối cổ chớnh với cổ biờn. Đối trọng để cõn bằng
lực quỏn tớnh, đối trọng cú thể được chế tạo rời rồi bắt chặt vào mỏ trục, mỏ trục cú khoan
rónh dẫn dầu từ cổ chớnh sang cổ biờn.
-Đầutrục:đầutrụcthườngbắtchặt mộtsố chi tiếttruyềnđộngnhư bỏnh răng phõn phối, bỏnh răng truyền động cho bơm dầu, puli truyền động, đầu mỳt trục cú trục lỗ ren
để vặn chặt bulụng hóm. ở một số động cơ bu lụng này cú thờm vấu để quay trục khuỷu
bằng tay quay. Đầu trục khuỷu cú mặt bớch để lắp bỏnh đà, cú ren hồi dầu và vành chặn dầu ly tõm, ren hồi dầu cú chiều quay ngược với chiều trục khuỷu. ở một vài động cơ đầu
sau trục cú lắp bỏnh răng truyền động.
Ở trụckhuỷucủa động cơ cụng suấtnhỏ mỏ trục đượcchế tạorời sau đú được ộp chặt với chốt khuỷu cựng với việc lắp đầu to thanh truyền (đầu to liền) vào chốt khuỷu. Thanh truyền và trục khuỷu trở thành một cụm liền muốn thỏo phải thỏo chốt ra khỏi mỏ trục.
Trục khuỷu thường được chế tạo bằng thộp 45 hoặc gang đặc biệt. Để đảm bảo khe hở lắp rỏp với bạc trục khuỷu cũng được phõn nhúm kớch thước.