Bảng 3 .5 Số hộ điều tra
Bảng 3.6 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Vấn đề nghiên
cứu
Tài liệu Nguồn thu
thập Phương pháp thu thập - Cơ sở lí luận - Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất chè của hộ nông dân
- Các bài viết, các thảo luận, bài báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Sách và giáo trình - Các luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Internet - Thư viện - Sách
- Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, chọn lọc thông tin, hệ thống hóa theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến cơ quan cung cấp thông tin
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Bảo Hưng
- Báo cáo kết quả kinh tế - xã hội của xã Bảo Hưng
- Niên giám thống kê
- UBND xã Bảo Hưng
- Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin - Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao, chụp lại.
- Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua kiểm tra
- Thực trạng
ngành nông nghiệp tại xã Bảo Hưng
- Quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2016- 2020 - Phòng NN & PTNT - Phòng Tài nguyên và môi trường - Định hướng và giải pháp phát triển sản xuất chè - Đề án vùng sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap tỉnh Yên Bái - Phòng NN & PTNT - Phòng Tài nguyên và môi trường
- Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung hay
* Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra: điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp cán bộ chuyên ngành tại xã, 60 hộ trồng chè trong 3 thôn thuộc xã Bảo Hưng… theo mẫu đã chọn bằng bảng câu đã chuẩn bị trước dễ hiểu, ngắn gọn và phù hợp với trình độ người dân. Thông qua phương pháp phỏng vấn: Dựa trên phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn sâu (KIP). Nội dung điều tra về diện tích, năng suất, các quy trình trồng chè đang áp dụng, tập huấn khuyến nông, quy trình bảo quản, quy trình chế biến, tiêu thụ sản phẩm, các quan điểm nguyện vọng của người dân và cán bộ tại xã Bảo Hưng trong phát triển sản xuất chè. Cụ thể: