III. Nhận biết một số anion trong dung
3. Nhận biếtanion Cl-: Nhận biếtanion Cl-:
Thuốc thử đặc trng của anion này là dung dịch bạc Nitrat trong môi trờng HNO3 loãng tạo kết tủa trắng.
Ag+ + Cl- - > AgCl↓
HS đọc SGK và làm thí nghiệm.
Những kiến thức này học sinh đã học ở lớp 10, nên giáo viên có thể kiểm tra trớc khi HS làm thí nghiệm.
Nếu HS quên, GV có thể dẫn dắt gợi mở để các em có thể nhớ lại kiến thức và vận dụng kiến thức.
Hoạt động 11: 4. Nhận biết anion CO2−
3 : 4. Nhận biết anion CO2−
3 :
Axit H2CO3 là axit rất yếu, dễ dàng phân huỷ ngay tại nhiệt độ phòng: H2CO3 ⇔ CO2↑ + H2O.
Vì vậy anion CO2−
3 chỉ tồn tại trong các dung dịch Bazơ, CO2 lại rất ít tan trong n- ớc, nên khi axit hoá dung dịch CO2−
3 bằng các dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng) thì CO2 sẽ giải phóng ra khỏi dung dịch, gây sủi bọt khá mạnh. Nếu dẫn khí CO2 vào bình đựng lợng d nớc vôi trong, sẽ quan sát đợc sự tạo thành kết tủa trắng CaCO3 làm vẫn đục nớc vôi trong:
CO2−
3 + 2H+ -> CO2↑ + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O.
Hoạt động 12: Luyện tập và củng cố. Phiếu học tập số 1: Tiết 1/SGK
Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation nh sau: Ba2+; NH4+;Al3+. Trình bày cách nhận biết chúng.
Tiết giải:
Bảng nháp
Dung dịch Ba2+ NH+
4 Al3+
Dung dịch NaOH Không hiện tợng Khí khai Kết tủa keo trắng
Phiếu học tập số 2: Tiết 3/SGK
Có 4 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch có chứa 1 Cation nh sau: NH +
++ +
+ 2 3 3
4Mg ,Fe ,Al , nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lợt vào từng dung dịch, có thể nhận biết đợc các dung dịch nào?
A. Dung dịch NH+
4
B. Hai dung dịch NH+
C. Ba dung dịch: NH+
4, Fe3+, Al3+ D. cả bốn dung dịch.
Phiếu học tập số 3: Tiết 4/SGK.
Có 2 dung dịch chứa các anion NO− 2−
3
3,CO . hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phơng trình hoá học.
Tiết giải:
- Dùng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng để nhận biếtanion CO −
2
3 trong dung dịch.
- Dùng dung dịch H2SO4 loãng và vụn Cu để nhận biết anion NO−
3 trong dung dịch.
Phiếu học tập số 4: Tiết 5/SGK.
Có 1 dung dịch chứa đồng thời các anion CO2−
3 và SO2−
4 . Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phơng trình hoá học.
Tiết giải:
- Dùng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng để nhận biết anion CO −
2
3 trong dung dịch.
- Dùng dung dịch H2SO4 loãng và vụn Cu để nhận biết anion NO−
3 trong dung dịch.
Chơng 9: Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trờng
Tiết 68+69+70 Hoá học và những vấn đề môi trờng I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
Học sinh biết:
- Vai trò to lớn của hoá học đối với nền kinh tế xã họi qua các vấn đề về năng lợng, nhiên liệu, nguyên liệu... đáp ứng nhu cầu dinh dỡng, may mặc, sản xuất, vấn đề bảo vệ sức khoẻ của con ngời
- Biết những mặt trái của sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và của hoá học nói riêng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng.
- Biết các nguyên nhân hoá học gây ra ô nhiễm môi trờng không khí, nớc, đất, hoá học góp phần phòng chống ô nhiễm môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
(Tuỳ theo điều kiện của trờng và của mỗi giáo viên)
Các bảng đã vẽ sẵn theo mẫu (trên giấy khổ lớn hoặc ở 1 slide để trình chiếu Power Point).
III. Hoạt động trên lớp:
- Phơng pháp phù hợp nhất với Tiết này là học sinh thuyết trình theo nhóm (ở nơi có điều kiện thì trình chiếuPower Point).
Chia HS thành từng nhóm từ 3 đến 5 em.
Mỗi nhóm chuẩn bị trớc một nội dung của Tiết theo sự phân công của lớp phó học tập.
Nếu là lần đầu thảo luận tổ nhóm hoặc thuyết trình thì giáo viên phải hớng dẫn kỹ cho Hs cách soạn Tiết, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, chất vấn nhóm bạn, nêu thắc mắc với giáo viên về nội dung Tiết cha hiểu rõ, hiểu kỹ sau khi đã thảo luận, chất vấn với nhau.
Nội dung các nhóm chuẩn bị:
Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung Tiết đợc phân công.
Nhóm 1: từ đầu đến hết phần ô nhiễm môi trờng không khí. Nhóm 2: ô nhiễm môi trờng nớc.
Nhóm 3: ô nhiễm môi trờng đất.
Nhóm 4: nhận biết môi trờng bị ô nhiễm
Nhóm 5: vai trò của hoá học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trờng. Nhóm 6: chuẩn bị sửa Tiết tập trong SGK: 4, 5, 6, 7
Nội dung Tiết giảng:
Mỗi nhóm cử đại diện lên dẫn nội dung Tiết đợc phân công theo cách riêng của từng nhóm.
Giáo viên chuẩn bị:
1. Một số t liệu để giới thiệu thêm với học sinh. Nên liên hệ với thực tế địa phơng, đất nớc, thế giới thông qua tình hình thời sự xã hội.
TD: qua các phơng tiện thông tin đại chúng: ngày: ... có tàu dầu bị chìm tại... gây nguy cơ ô nhiễm...
Trên cơ sở đó GV nêu vấn đề học sinh thảo luận, từ đó đi đến kết luận: - Sự cố đó gây ô nhiễm môi trờng nh thế nào.
- Nguyên tắc của giải pháp xử lý chất gây ô nhiễm môi trờng. * GV sẽ bổ sung kiến thức khi cần.
2. Tiết tập để:
a. Kiểm tra sự chuẩn bị Tiết ở nhà của học sinh.
b. Kiểm tra quá trình theo dõi và tham gia vào buổi thuyết trình của học sinh.
c. Vận dụng kiến thức hoá học đợc học để xử lý các tình huống gây ô nhiễm môi trờng trong phòng thí nghiệm, trong cuộc sống.
Nếu do điều kiện trình độ của học sinh không khá, GV có thể dùng phơng pháp đàm thoại, gợi mở với các bảng để trống đợc chuẩn bị trớc để sau khi nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế học sinh có thể điền vào.
Phần chữ in thẳng là ghi sẵn - Phần chữ in nghiên là điền vào. Thế nào là ô nhiễm môi trờng?
Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng.
2.
Ô nhiễm không khí là gì?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,...
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Khí thải công nghiệp. Ví dụ: SO2, CO, NOx, ete, benzene, CFC...
Khí thải do sinh hoạt. Ví
dụ: CO2, H2S... Khí thải của các động cơ xe. Ví dụ: CO, SO2, NO, CO2...
Tác hại của ô nhiễm môi trờng không khí?
Gây hiệu ứng nhà kính Gây ma axit ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ con ngời, đến sự sinh trởng phát triển của động thực vật.
- Nhiên liệu cho động cơ phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định. - Không dùng CFC làm chất làm lạnh.
- Giảm sử dụng nhiên liệu kém chất lợng trong việc đun nấu, lò sởi.
- ở các nhà máy: quy trình sản xuất đợc xây dựng phải đảm bảo thu hồi đợc lợng khí thải độc hại.
...
3. Ô nhiễm môi trờng nớc là gì?
Sự ô nhiễm môi trờng nớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nớc gây ảnh hởng đến hoạt động sống bình thờng của con ngời và sinh vật.
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc.
Do điều kiện tự nhiên: ma, tuyết tan, bão, lũ, kéo chất bẩn xuống sông ngòi, hồ ao...
Do nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp.
Tác hại của ô nhiễm môi trờng nớc
ảnh hởng không tốt đến sự sinh trởng,
phát triển của động thực vật. ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ con ngời
Nguyên tắc cơ bản của phơng pháp xử lý chất gây ô nhiễm môi trờng nứơc?
- Sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích đúng quy định, đúng quy trình (để không bị ngấm vào nguồn nớc).
- ở các nhà máy phải tuân thủ quy trình xử lý nớc thải trớc khi thải ra sông ngòi, hồ, ao, biển.
4. Ô nhiễm môi trờng là gì?
Đất là một hệ sinh thái, bình thờng hệ sinh thái đất ở trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, khi có mặt một số chất và hàm lợng của chúng vợt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trờng đất bị ô nhiễm.
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng đất?
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, thuỷ triều
xâm nhập gây nên đất mặn,... Nguồn gốc do con ngời: do rác thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt
Tác hại của ô nhiễm môi trờng đất?
Các chất gây ô nhiễm môi trờng đất làm cho thành phần và tính chất của đất bị thay đổi do đó ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp dẫn tới ảnh hởng khó lờng đối với đời sống con ngời: (đói, nhiễm độc do thực vật, động vật bị nhiễm độc...)
5. Nhận biết môi trờng bị ô nhiễm?
Quan sát Dùng thuốc thử Dùng các dụng cụ đo
6. Vai trò của hoá học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trờng Nguyên tắc chung
Phải xử lý các biện pháp phù hợp với thành phần các chát gây ô nhiễm cần xử lý, phù hợp với từng lĩnh vực, phạm vi cần xử lý
Cụ thể
Trong sản xuất
nông nghiệp Trong sản xuất công nghiệp Trong cơ cơ sở nghiên cứu, PTN trờng học
Trong các khuy dân c
Các phơng pháp hoá học Phơng pháp hấp thụ