Chuẩn bị: Projector

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 94 - 98)

- Projector

- Bột Ca(OH)2, phenolphtalein, nớc cất, dung dịch Ca(OH)2, mẫu thạch cao.

III. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra Tiết cũ: 2. Nội dung Tiết giảng: 2. Nội dung Tiết giảng:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1 I. Một số tính chất chung

của hợp chất KLKT

Chiếu slide các câu hỏi: 1. Tính tan trong nớc

- <Cl2, M(NO3)2: tan

- MgSSO4, MCO3, M3(PO4)2: hầu hết không tan (trừ MgSO4, BeSO4)

- M(OH)2: hầu hết tan trừ Mg(OH)2, Be(OH)2

Câu hỏi 1: Trong các chất sau: 1. BaCl2; 2.MgSO4; 3. BaSO4; 4. Mg(OH)2; 5. Ba(OH)2; 6. Ba(NO3)2; 7.CaCl2. 8.CaCO3. Các chất tan trong nớc gồm: A. 1,2,6,7 B. 1,2,5,6 C. 1,2,5,6,7 D. 1,2,4,5,6,6 - Tham khảo SGK - Chọn phơng án đụng cho câu 1. (C) 2. Tính bền với nhiệt: M(NO3)2 →t0 MO + NO2 + O2 MCO3 →t0 MO + CO2 M(OH)2↓ →t0 MO + H2O

Câu hỏi 2: Khi đun nóng các chất rắn sau đến khối l- ợng không đổi: Mg(NO3)2, CaCO3, Mg(OH)2, Ba(OH)2, CaCl2. Những phản ứng hoá học nào đã xảy ra?

- Tham khảo SGK

- Mỗi học sinh lên bảng viết phơng trình phản ứng nhiệt phân của mỗi chất.

- Tóm tắt lại phần tính tan và tính bền.

Hoạt động 2 II. Một số hợp chất của

KLKT

* Giáo viên làm thí nghiệm: Theo dõi thí nghiệm 1. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 - Cho học sinh quan sát lọ

chứa bột Ca(OH)2

Rút ra kết luận về tính chất cảu Ca(OH)2; tính tan và có tính bazơ

- Chất rắn, màu trắng, ít tan

trong nớc - Cho một ít bột Ca(OH)2 vào nớc, lắc kỹ, rồi để yên - Là một bazơ mạnh: tác

dụng với axit, oxit axit, một số muối.

- cho phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2

Chiếu slide TN: sục từ từ

Theo dõi thí nghiệm:

=> Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa lại tan

CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O CO2+CaCO3↓+H2O→Ca(HCO3)2 ⇔2CO2 + Ca(OH)2→Ca(HCO3)2

khí CO2 vào dung dịch

Ca(OH)2 cho đến d - Lên bảng viết các phơng trình phản ứng * Chiếu slide câu hỏi; Tổng

quát: nếu cho từ từ a mol CO2 vào dung dịch có chứa b mol Ca(OH)2

* Thảo luận nhóm để chọn phơng án cho các câu hỏi

a) Hãy cho biết mối quan hệ giữa a và b nh thế nào để kết tủa?

A. a> 2b B. a < 2b C. a = 2b D. KQ khác

- Các nhóm thông báo kết quả lựa chọn của nhóm mình

- Giải thích, góp ý - Kết quả: a) B; b) D b) Nếu số mol kết tủa < số

mol của Ca(OH)2 thì kết luận gì?

A. a = b B. b < a < 2b C. a < b D. A hoặc B

- Lu ý: khi kết tủa < so với Ca(OH)2 thì có 2 trờng hợp xảy ra: Do Ca(OH)2 d hoặc do CO2 d

Hoạt động 3

2. Canxi cacbonat Chiếu slide các hình ảnh núi đá vôi, các hang động có đá vôi, các hang động có thạch nhũ

- Theo dõi hình ảnh => tính chất vật lí

- chất rắn không màu không

tan trong nớcc - Chiếu slide núi đã côi bị xâm thực và các slide các thạch nhủ trong hang động - Theo dõi hình ảnh => tính chất kém bền - Kém bền: CaCO3 →0 t CaO + CO2

- theo dõi hình ảnh=> giải thích:

- tác dụng với H2O có hoà

tan CO2 - ở nhiệt độ thấp CaCO3 có thể bị hoà tan bởi H2O có hoà tan CO2 => Hiện tợng xâm thực

+ Và ngợc lại, ở nhịêt độ cao tái tạo đá vôi => Hiện t- ợng thạch nhủ hay đóng cặn trong phích nớc

Hoạt động 4

3. Canxi sunfat CaSO4

- Thạch cao sống: CaSO4, 2H2O

- Tham khảo SGK về các loại thạch cao

- Thạch cao nung 2CaSO4.H2O (chất bột trắng khi nhào với nớc có khả năng đông cứng nhanh và hơi tăng thể tích => có tính ăn khuôn) - Chiếu slide hình ảnh về nhà cửa, các vật dụng làm từ thạch cao - Theo dõi hình ảnh => ứn dụng của thạch cao

- Thạch cao khan: CaSO4

(không tan trong nớc) - Vì sao thạch cao đợc dùng để đúc tợng - Tham khảo SGK => tính ăn khuôn của thạch cao

Hoạt động5

I. Nớc cnứg và phân loại n-

ớc cứng - Hiện tợng đóng cặn nồi n-ớc, xà phòng ít bọt, vì sao Nghiên cứu SGK - Nớc cứng: là nớc có nhiều

cation Ca2+, Mg2+ - Thế nào là nớc cứng? Có

mấy loại nứơc cứng - trả lời theo giáo viên Nớc cứng tạm thời là nớc có

chứa anion HCO- 3=

- Nớc cứng vỉnh cửu là nớc chứa anion Cl-, SO42-

Hoạt động 6

II Tác hại của nớc cứng Hoạt động nhóm

- Làm giảm tác dụng tẩy rửa của xà phòng, làm vải sợi chóng hỏng

- yêu cầu các nhóm học sinh làm TN1: cho 1 ít xà phòng vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(HCO3)2 và vào ống nghiệm chứa nớc cất

- Làm thí nghiệm

- Nhận xét: ở ống chứa Ca(HCO3)2 có ít bọt hơn => nớc cứng làm mất tác dụng tẩy rửa của xà phòng - Gây tác hại cho ngành sản

xuát

- Nhận xét

- Tác hại của nớc cứng?

- Nghiên cứu SGK => các tác hại của nớc cứng

- Làm giảm mùi vị thức ăn

Hoạt động 7 III. Các biện pháp làm

mềm nớc cứng

* yêu cầu các nhóm tiến

hành TN2, 3 và 4 * Các nhóm làm thí nghiệm Nguyên tắc: làm giảm nồng

độ của Ca2+, Mg2+ TN2: Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào 2 ống nghiệm 1,2 * Nhận xét - TN2: Bọt xà phòng ở (1) nhiều hơn (2) Phơng pháp: phơng pháp kết tủa và phơng pháp trao đổi ion

+ đun sối ống nghiệm 1 + Thêm một lợng nhỏ xà phòng vào cả hai ống nghiệm, lắc

=> đun sôi làm giảm tính cứng tạm thời

1. Phơng pháp kết tủa +TN3: TN3: Bọt xà phòng ở (1) nhiều hơn (2)

a) đối vớinớc cứng có tính tạm thời

- Đun sôi nớc

- Dùng dung dịch ca(OH)2 hay Na2CO3

+ cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào 2 ống nghiệm 1 và 2 + Thêm Ca(OH)2 vào ống nghiệm 1 + Thêm xà phòng vào 2 ống nghiệm => dùng Ca(OH)2 làm mềm nớc cứng tạm thời b) Đối với nớc cứng vỉnh cửu - Dùng dung dịch Na2CO3 hay Na3PO4 TN4:

+ 2 ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2

+ Thêm Na2CO3 vào ống nghiệm 1 + Thêm xà phòng vào 2 ống nghiệm, lắc TN4: Bọt xà phòng ở (1) nhiều hơn (2) => Na2CO3 làm mềm nớc cững vỉnh cửu * Nhận xét hiện tợng mỗi thí nghiệm * Kết luận về phơng pháp làm mềm nớc cứng

* Viết các phơng trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn

2. Phơng pháp trao đổi ion Xem SGK ===========================

Tiết 45 Nhôm và hợp chất của nhôm

I. Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

Học sinh biết:

- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm

- Tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhôm - Phơng pháp sản xuất nhôm

Học sinh hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oix hoá +3 trong các hợp chất

* Kỹ năng:

- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản - Giải Tiết tập về nhôm

II. đồ dùng dạy học:

1. Hoá chất

- chất rắn: bột Al, vụn Al, Al2O3, phèn chua

- dung dịch: HCl, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, Al+, NH3, NaOH - lọ đựng đầy khí Cl2 hoặc O2 đã đậy nắp

2. Dụng cụ thí nghiệm:

ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn

III. phơng pháp dạy học:- Nêu vấn đề - đàm thoại - Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thuyết trình (khá, giỏi)

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 94 - 98)