Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học:

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 40 - 43)

chất hoá học:

1. Cấu tạo phân tử:

Phân tử amino axit có nhóm axit (-COOH) và nhóm bazơ (- NH2) nên thờng tơng tác với nhau tạo ra ion lỡng cực.

H2N - CH2- COOH H3N - CH2 – COO

Do đó các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thờng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nớc và có nhiệt độ nóng chảy cao.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất l- ỡng tính.

Học sinh: Lỡng tính là vừa tác dụng đợc với axit, vừa tác dụng với bazơ.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của nhóm -COOH và của nhóm -NH2. Từ đó rút ra tính chất lỡng tính của amino axit Học sinh nêu tính chất hoá học của các nhóm: - COOH: tính axit

- NH2: tính bazơ

- amino axit có tính chát lỡng tính.

Giáo viên yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học của phản ứng glyxin với HCl và NaOH. Học sinh viết phơng trình hoá học

*Hoạt động 5:

Giáo viên yêu cầu 2 học sinh làm thí nghiệm. HS (1) quỳ tím + dung dịch glyxin.

Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu hiện tợng quan sát đợc

HS (2) quỳ tím + dung dịch axit glutamic Học sinh nêu hiện tợng quan sát đợc 1) quỳ tím không đổi màu

2) quỳ tím chuyển sang màu hồng

- Giáo viên: tại sao lại có hiện tợng nh vậy? (gợi ý: dựa vào công thức câú tạo của glyxin và axit glutamic).

Học sinh trả lời dựa trên công thức cấu tạo của glyxin và axit glutamic.

Giáo viên tổng kết lại:

Với (H2N)xR(COOH)y nếu + x = y: không làm đổi màu quỳ tím → amino axit trung tính.

+ x > y; quỳ tím hoá xanh → amino axit có tính bazơ.

+ x < y; quỳ tím hoá đỏ → amino axit có tính

a. Tính chất lỡng tính:

Gluxerin phản ứng với axit vô cơ mạnh sinh ra muối (tính chất của nhóm -NH2) đồng thời củng phản ứng với bazơ mạnh sinh ra muối và nớc (do có nhóm -COOH) trong phân tử

b. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit: dịch amino axit:

- Cho quỳ tím vào dung dịch glyxi (axit α - amino axetic) thấy màu quỳ tím không đổi. - Cho giấy quỳ tím voà dung dịch axit glutamic thấy màu quỳ tím chuyển sang màu hồng

axit.

* Hoạt động 6:

- Giáo viên đặc vấn đề: nhóm -COOH, ngoài thể hiện tính axi, còn thể hiện phản ứng riêng nào nữa không

Học sinh: ngoài ra, còn phản ứng riêng của nhóm -COOH: phản ứng este hoá.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học của phản ứng giữa glyxin với ancol etylic có mặt khí HCl bão hoà.

Học sinh viết phơng trình hoá học:

Giáo viên đặt vấn đề: thực ra este hình thành dới dạng muối.

- Tại sao nh vậy

- giáo viên lu ý lại học sinh

Học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở phần trên để trả lời câu hỏi này (có viết phơng trình để giải thích).

- este thu đợc sẽ tác dụng với HCl tạo muối

Phản ứng kế tiếp với amoniac sẽ giải phóng cho ra amin este

* Hoạt động 7:

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là phản ứng trùng ngng

Học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng trùng ng- ng.

- Giáo viên diễn giảng phản ứng trùng ngng của các amino axit

c. Phản ứng riêng của nhóm

COOH:

Tơng tự axit cacbonxylic amino axit khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este.

Ví dụ:

d. Phản ứng trùng ngng:

Khi đun nóng, các ε- và ω- amino axit tham gia phản ứng trùng ngng tạo ra polime thuộc loại poliamit.

- Giáo viên lấy ví dụ trùng ngng axit ε -amino caproic.

Học sinh viết phơng trình phản ứng:

Giáo viên cho học sinh viết phơng trình hoá học của phản ứng trùng ngng glyxin ( ghi gọn)

Giáo viên lu ý: các ε - và ω- amino axit tham gia phản ứng trùng ngng tạo ra polime thuộc loại poliamit.

* Hoạt động 8:

nhóm -COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nóm -NH2 ở phân tử axit kia thành nớc và sinh ra polime do các gốc amino axit kết hợp với nhau.

Ví dụ:

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w