III. Tính chất hoá học
Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. Trong các phản ứng hoá học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hoá từ +1 đến +6 (thờng gặp +2, +3 và +6)
- HS đọc SGK và ghi nhớ
1. Tác dung với phi kim 1. Tác dung với phi kim
ở nhiệt độ thờng, crom chỉ tác dụng với flo, ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lu huỳnh ...
- GV dẫn dắt HS so sánh với 3 phản ứng của Fe. + ở sản phẩm : Fe có mức oxi hoá +2, 4Cr + 3O2 →t0 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 →t0 2Cr2Cl3 2Cr + 3S →t0 Cr2Cl3 2. Tác dụng với nớc 2. Tác dụng với nớc
Crom có độ hoạt động hoá học kém Zn và mạnh hơn Fe, nhng crom bền với n- ớc và không khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ. Chính vì vậy, ngời ta mạ crom lên sắt để bảo v sắt và dùng crom để chế thép không gỉ
- HS đọc SGK
- HS trả lời câu hỏi : vì sao Cr đợc dùng mạ lên sắt thép để chống gỉ cho sắt thép.
3. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với axit
Vì có màng oxit bảo vệ crom không tan ngay trong dung dịch loãng và nguội của axit HCl và H2SO4. Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo ra muối Crom (II) khi không có không khí
- HS đọc SGK rồi viết PTHH của các phản ứng.
- GV: Em hãy cho biết nhóm các kim loại thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch HNO3 đặc nguội Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 + Al, Fe, Cr
Cr + 2HSO4 → CrSO4 + H2
Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội do bị thụ động hoá giống nh nhôm và sắt.
* Thông tin cho giáo viên
Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl ngay trong không khí. Ngâm một thanh Cr trong dung dịch muối thu đợc : dung dịch đó chính là dung dịch CrCl2. Tơng tự Fe, ở Cr cũng có phản ứng :
Cr +2Cr3+→ 3Cr2+ Hoạt động 4
IV. Hợp chất của crôm IV. Hợp chất của crôm 1. Hợp chất crôm (III) 1. Hợp chất crôm (III)