hành
1. Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim
loại Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim loại: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng
khoảng 3ml dung dịch HCl loãng. Cho 3 mẫu kim loại có kích thớc tơng đơng là Al, fe, Cu vào 3 ống nghiệm
- Hớng dẫn học sinh cách cho các mẫu vụn al, Fe, Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl; nghiên ống nghiệm khoảng 450 để cho các mẫu kim loại tr- ợt từ từ dọc theo thành trong ống nghiệm
Quan sát, so sánh lợng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên. rút ra kết luận về mức độ hoạt động của các kim loại
- Tại sao phải dung các mẫu kim loại t- ơng đơng?
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng
cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch
Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch. Rút ra kết luận và viết phơng trình hoá học của phản ứng.
- Tại sao phải đánh sạch ở đinh sắt? - Hớng dẫn học sinh cách cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 + Đế của đinh Fe hớng về phía đáy của ống nghiệm, đầu nhọn của đinh hớng lên miệng ống nghiệm
+ Cho đinh trợt từ từ theo thành trong ống nghiệm đang nghiêng khoảng 450 - Lấy 2 ống nghiệm sạch, rót dung dịch
CuSO4 vào - Chỉ dùng lợng dung dịch CuSO4 ngập một nữa đinh + Cho 1 đinh Fe vào 1 ống nghiệm (10 - Quan sát và so sánh 2 phần đinh ngập
và không ngập trong dung dịch CuSO4 + 1 ống nghiệm (2) đẻ so sánh màu dung
dịch sau phản ứng
- So sánh màu của 2 dung dịch ở 2 ống nghiệm (1) và (2)
Thí nghiệm 3: Sự ăn mòn điện hoá Thí nghiệm 3: Sự ăn mòn điện hoá
- Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẫu kẽm
- Cần khắc sâu kiến thức cho học sinh: + TN1: Zn bị ăn mòn hoá học nên tốc dộc ăn mòn chậm do đó bọt khí H2
thoát ra chậm.
Quan sát tốc độ bột khí thoát ra +TN2: Zn bị ăn mòn điện hoá nên tốc độ ăn mòn nhanh do đó bọt khí H2 thoát ra nhanh
- Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào một trong 2 ống. So sánh lợng bọt khí thoát ra ở 2 ống nghiệm. Rút ra kết luận
-> Ăn mòn điện hó là kiểu ăn mòn nghiêm trọng nhất trong tự nhiên