Trạng thái tự nhiên Trạng thái thiên nhiên

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 117 - 118)

* Sắt chiếm khoảng 5% khối lợng vỏ trái đất, đứng hàng thứ 2 trong các kim loại (sau nhôm)

- Học sinh đọc SGK

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh hoặc hình ảnh trình chiếu trên power point các loại quặng

* trong thiên nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất

Quạng sắt quan trọng là: quặng manhetit (Fe3O4) hiếm có trong tự nhiên), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2)

* Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của màu, làm nhiệm vụ vận chyển oxi, duy trì sự sống

* Những thiên thạch từ khoảng không của vủ trụ rơi vào trái đất có chứa sắt tự do

Hoạt động 5: Luyện tập và củng cố

1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?

A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3

2. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:

A. Mg B. zn C. Fe D. Al

3. Ngâm một lá kim loại có khối lợng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu đợc 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lợng là lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là:

Tiết 53 một số hợp chất của sắt I. Mục tiêu:

*Kiến thức:

Biết đợc: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.

Hiểu đợc:

- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) - tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3,ề(OH)3, muối sắt (II)

*Kỹ năng:

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đợc tính chất hoá học các hợp chất của sắt.

- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học - Nhận biết đợc ion Fe2+, fe3+ trong dung dịch

- Giải đợc Tiết tập: tính thành phần phần trăm khối lợng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng, xác định công thức hoá học oxit sắt, theo số liệu thực nghiệm; Tiết tập khác có nội dung liên quan

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w