Nhận biết một số cation trong dung dịch

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 137 - 139)

(III), muối amoni, muối bari, muối natri, muối cacbonat, muối photphat, muối sunfit, muối hiđrôphotphat, muối clorua, AgNO3, HNO3, HCl, H2SO4 loãng...

- Vụn (hoặc bột) Cu - giấy pH

2. Dụng cụ thí nghiệm:

- ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt (nếu các lọ đựngdung dịch không có loại nắp kèm ống nhỏ giọt, kẹp kim loại, ống dẫn khí)

III. phơng pháp dạy học:- Học sinh thảo luận tổ nhóm. - Học sinh thảo luận tổ nhóm. - Nêu vấn đề, đàm thoại

IV. thiết kế các hoạt động:

Nội dung Hoạt động giáo viên - học

sinh

Hoạt động 1 I. Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch

I. Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch trong dung dịch

Để nhận biết một ion trong dung dịch ngời ta thêm vào dung dịch đó một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trng nh một kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt khi bay khỏi dung dịch

- Học sinh đọc kĩ phần nguyên tắc, sau đó nhớ lại kiến thức đã học ở các lớp dới nh:

+ Lớp 10: rót dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3 thấy xúât hiện kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch HNO3.

+ Lớp 11: Rót dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng nhẹ, ngửi thấy khí mùi khai thoát ra.

=> Từ đó các em sẽ nhận biết đợc nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch

Hoạt động 2 II. Nhận biết một số cation trong dung dịch

II. Nhận biết một số cation trong dung dịch dung dịch

1. Nhận biết cation Na+ 1. Nhận biết cation Na+ Hầu hết các hợp chất của natri tan nhiều

trong nớc và không có màu, nên không thể dùng phản ứng hoá học để nhận biết ion Na+ mà dùng phơng pháp vật lí thử màu ngọn lửa nh sau:

- Học sinh đọc SGK

- Nếu có điều kiện: cho học sinh coi phim

Đặt một ít muối natri dới dạng dung dịch hoặc muối rắn lên một dây platin hình khuyên gắn với một đũa thuỷ tinh nhỏ (dùng làm cán) rồi đa đầu dây hình khuyên đó vào ngọn lửa đèn khí không màu thì thấy ngọn lửa nhuộm màu vàng tơi. tuy nhiên, trong không khí của phòng thí nghiệm có nhiều bụi trong bụi nhiều khi có lợng vết muối natri nên ta thấy ngọn lửa có màu vàng. Vì vậy, khi tiến hành thử ta nhúng dây platin nhiều lần vào dung dịch HCl sạch và chỉ kết luận sự có mặt ion Na+ khi ngọn lửa có màu vàng tơi.

- Nếu không có điều kiện; giáo viên diễn giảng thêm (vì ở trờng phổ thông không có đèn khì không màu và không có dây platin)

Hoạt động 3

2. Nhận bếit cation NH4+ 2. Nhận biết cation NH+ 4 Thêm một lợng d dung dịch kiềm NaOH

hoặc KOH vào dung dịch chứa amoni NH4+ rồi đun nóng nhẹ, khí NH3 mùi khai sẽ đợc giải phóng:

Do đã ôn ở phần trên nên học sinh chỉ cần nhắc nhanh lại kiến thức này

NH4+ + OH-

→

t0 NH3↑ + H2O Học sinh làm thí nghiệm Ta nhận ra khí đó bằng mùi khai của nó

hoặc sự đổi màu của mẩu giấy quỳ tím tẩm ới bằng nớc cất (màu tím đổi sáng màu xanh)

Giáo viên nhắc: giấy quỳ tím ẩm khí NH3 giấy quỳ tím ẩm hoá xanh (giấy pH màu vàng ẩm)(giấy pH màu vàng ẩm hoá xanh)

Hoạt động 4

3. Nhận biết cation Ba2+ 3. Nhận biết Cation Ba2+

Để nhận biết cation Ba2+ và tách nó khỏi dung dịch ngời ta dùng dung dịch H2SO4 loãng, thuốc thử này tạo với ion Ba2+ kết tủa màu trắng không tan trong thuốc thử d

Học sinh đọc SGK

- Học sinh làm thí nghiệm

- Giáo viên nhắc; BaSO4 không tan trong dung dịch HNO3

Ba2+ = SO42- → BaSO4↓

Hoạt động5

4. Nhận biết cation Al3+ 4. Nhận biết cation Al3+

Đặc tính của cationnày là tạo ra hiđroxit l- ỡng tính. Vì vậy, khi thêm từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch Al3+ đầu tiên hiđroxit Al(OH)3 kết tủa sau đó kết tủa này tan trong thuốc thử d

- Học sinh đọc SgK

- Những kiến thức này học sinh mới học ở chơng 6 nên giáo viên có thể kiểm tra trớc khi học sinh làm thí nghiệm

Al3+ + 3OH- →Al(OH)3↓

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O

- Học sinh làm thí nghiệm

Rót dung dịch NaOH vào Al(OH)3 . - giáo viên nhấn mạnh: Al(OH)3 chỉ

tan trong dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2

Hoạt động 6

5. Nhận biết các cation Fe2+ và Fe3+ 5. Nhận biết các cation Fe2+ và fe3+

a) Nhận biết cation Fe2+ Học sinh đọc SGK rồi làm thí nghiệm Thêm dung dịch kiềm NaOH, KOH hoặc

dung dịch NH3 vào dung dịch fe3+, kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ sẽ tạo thành:

- Những kiến thức này học sinh mới học ở chơng 7 nên giáo viên có thể kiểm tra trớc khi học sinh làm thí nghịêm

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Màu nâu đỏ b) Nhận biết cation Fe2+

- thêm các dung dịch kiềm (OH)- hoặc dung dịch NH3 vào dung dịch Fe2+ thì kết tủa có màu trắng hơi xanh Fe(OH)2 sẽ tạo thành. Ngay sau đó dung dịch kết tủa này tiếp xúc với oxi không khí và bị oxi hoá thành Fe(OH)3:

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓

- Vì vậy kết tủa đang từ màu trắng hơi xanh, chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ.

Hoạt động 7:

6. Nhận biết Cation Cu2+ 6. Nhận biết Cation Cu2+

Thuốc thử đặc trng của Cation Cu2+ là dung dịch NH3. Dung dịch thuốc thử đó đầu tiên tạo với ion Cu2+ kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lục, sau đó bị kết tủa này hoà tan trong thuốc thử d tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]+

2

có màu xanh lam đậm rất đặc trng:

- Hs làm thí nghiệm

- Những kiến thức này học sinh mới học ở chơng VII nên giáo viên có thể kiểm tra trớc khi học sinh làm thí nghiệm.

Cu2+ + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2↓ + NH+

4

Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(OH3)4]2+ + 2OH- Màu xanh lam đậm

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w