Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 71 - 72)

---

Tiết 33+34 Sự ăn mòn kim loại

Ngày soạn: 22/11/2009 A. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

Hiểu đợc:

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại

- Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt đợc ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tợng thực tế.

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng

b. Đồ dùng dạy học:- Mô phỏng pin điện hoá - Mô phỏng pin điện hoá

c. phơng pháp dạy học:- Nêu vấn đề - đàm thoại - Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ, nhóm - Học sinh thuyết trình (khá - giỏi)

d. Tiến trình của tiết lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra: Nêu phơng pháp điều chế của polimeIII. Bài mới: III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung

Giáo viên nêu vấn đề: Trong cuộc sống, các em quan sát thấy khung cửa sổ, khung xe đạp, con dao... sau một thời gian sử dụng bị gỉ sét. Vậy vật dụng lúc đầu là thép (tức là hợp kim của Fe, C) khi bị gỉ có còn là thép nữa không?

- Đó là một quá trình hoá học hoặc quá trình điện hoá.

+ Gỉ sét là hợp kim của sắt

Từ đó dẫn dắt học scinh đi đến khái niệm

*Hoạt động 2:

Có hai kiểu ăn mòn kim loại là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá

- Học sinh đọc SGK để hiểu rõ: + Ăn mòn hoá học là gì?

+ Sự ăn mòn hoá học thờng xảy ra ở đâu?

- Vậy trong đời sống có gặp hiện tợng ăn mòn hoá học kim loại không?

+ dùng hộp nhôm đựng xà phòng + dùng hũ nhôm đựng giấm

Máy móc dùng trong các nhà máy hoá chất, những thiết bị của lò đốt, nồi hơi, các chi tiết của động cơ đốt trong bị ăn mòn do tác động trực tiếp với các hoá chất hoặc với hơi nứoc ở nhiệt độ cao. Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh

* Hoạt động 3

Học sinh đọc khái niệm trong SGK: ăn mòn điện hoá

-Nếu có điều kiện:

Giáo viên thử làm thí nghiệm pin điện hoá theo SGK hoặc:

+ Cho học sinh xem mô phỏng pin điện

Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trờng xung quanh.

- Bản chất của sự ăn mòn kim loại: kim loại bị oix hoá thành ion dơng. M → Mn+ + ne

+ ăn mòn kim loại

+ Bản chất của sự ăn mòn kim loại

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w