CTPT: (C6H10O5)n
Tinh bột là hỗn hợ cảu hai loại polisaccarit (amiloz và amolopectin)
- Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc phân tử tinh bột và đặc điểm liên kết giữa các mắt xích α- glucozơ trong phân tử tinh bột
+ amiloz có mạch xoắn lò xo không phân nhánh + Amilopectin có mạch xoắn lò xo phân nhánh - Trong phân tử amoloz, liên kết giữa các mắt xích
α-glucozơ đợc tạo ra giữa các nguyên tử C1 ở mắt xích ngày với nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi
- Phân tử amilopectin cấu tạo bởi một số mạch amoloz, các mạch này đ- ợc tạo ra giữa các ngyên tử C1 ở mắt xích này với nguyên tử C6 ở mắt xích kia. Tính chất hoá học: * Hoạt động 3: 1. Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C6H10O5)n+nH2O → H+,t nC6H10O6
Nêu hiện tợng khi đun nóng dung dịch tinh bột với axit vô cơ loãng hoặc nhai kỹ cơm. Viết phơng trình phản ứng
Học sinh nghiên cứu SGK trả lời
b) Thuỷ phân nhờ enzim: - cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân tinh bột nhờ enzim
2. Phản ứng trùng nhau
với dung dịch iot Giáo viên biểu diễn thí nghiệm: Kết luận: Tinh bột bị
thuỷ phân nhờ xúc tác axit (hoặc enzim) cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ
- Cho dung dịch I2 phản ứng dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thờng, đun nóng và để nguội
- Cho dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh lam
- Cho dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang. Yêu cầu học sinh nêu hiện tợng.
- Giáo viên nhấn mạnh: phản ứng dùng nhận biết
Học sinh quan sát thí nghịêm và nêu hiện tợng
tinh bột