III. Tính chất hoá học Tính chất hoá học: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ
2. Tác dụng với axit Tác dụng với axit a) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,
a) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,
dung dịch HCl
Nhôm kử dễ dàng ion H+ trong dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl thành khí H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Giáo viên giới thiệu dàn Tiết (lớp yếu và trung bình) hoặc đàm thoại để dẫn dắt học sinh xây dựng dàn Tiết (lớp khá, giỏi) sau đó yêu cầu học sinh viết PTHH của các phản ứng (do các kiến thức này học sinh đã học trong Tiết HCl, H2SO4 ở lớp 10, HNO3 ở lớp 11) b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dung
dịch HNO3 - Giáo viên dùng các câu gợi nhớ để học sinh có thể nhớ lại và nêu đúng điều kiện, sản phẩm khử của các phản ứng
+ với dung dịch H2SO4 Dàn Tiết
* Với dung dịch H2SO4 đặc nguội a) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịchHCl
Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội (Al bị thụ động với dung dịch H2SO4 đặc nguội - dung dịch H2SO4 thụ động hoá Al)
b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3
+ với dung dịch H2SO4
* với dung dịch H2SO4 đặc nóng
Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Trong phản ứng này, Al khử xuống số oxi hoá thấp hơn
2Al + 6H2SO4 →t0 Al2(SO4)3 +3SO2↑ +6H2O
* với dung dịch H2SO4 đặc nóng
+ với dung dịch HNO3 + với dung dịch HNO3 * với dung dịch HNO3 đặc nguội
Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội (Al bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội - dung dịch HNO3 thụ động hoá Al)
* với dung dịch HNO3 đặc nguội * với dung dịch HNO3 đặc nóng * với dung dịch HNO3 loãng
=> Có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch HNO3 đặc nguội
* Với dung dịch HNO3 đặc nóng
Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Trong các phản ứng này nhôm khử +5
N xuống số oxi hoá thấp hơn +4
N:Al+6HNO3đặc →t0 Al(NO3)3+3NO2+3H2O Al+6HNO3đặc →t0 Al(NO3)3+3NO2+3H2O * Với dung dịch HNO3 loãng
Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng. Trong các phản ứng này, Al khử +5
N
xuống số oxi hoá thấp hơn: N+2;N+1;N0;N−3
Hoạt động 6