hoá.
- Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nứoc gọi là phèn chua, công thức : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, hay viết gọn là : KAl(SO4)2.12H2O.
- HS đọc SGK
- GV cho HS xem mẫu phèn chua - GV diễn giảng thêm vì sao phèn chua đợc dùng làm trong nớc
+ Phèn chua đợc dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nớc ... - Trong công thức hoá học trên, nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+ hay NH+4 ta đợc các muối sunfat kép khác có tên chung là phèn nhôm (nhng không gọi là phèn chua)
IV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch. dịch.
Cho từ từ dung dịch NaOH d vào dung dịch, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH thì chứng tỏ có ion Al3+.
* Hoạt động 14
IV. Cách nhận biết ion al3+ trong dung dịch dung dịch
- HS đọc SGK rồi vận dụng làm Tiết tập trong phần luyện tập củng cố. Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- (d) → AlO2- + 2H2O
Hoạt động 15 : Luyện tập và củng cố.
Phiếu học tập số 1 :
Phân biệt 2 dung dịch : MgCl2, AlCl3
Thuốc thử : dung dịch NaOH d : kết tủa kết tủa Keo trắng keo trắng Không tan tan trong dung Trong dd NaOH dịch NaOH Phiếu học tập số 2 : Tiết 5/SGK: ôn luyện toán tổng hợp.
Phiếu học tập số 3 : Tiết 8/SGK: ôn luyện toán Farađây và hiệu suất
Phiếu học tập số 4 : Tiết 6/SGK: GV hớng dẫn HS làm dạng toán mới Al(OH)3 lỡng tính.
Hớng dẫn về nhà : HS ôn Tiết 25, 26, 27; chuẩn bị Tiết 29.
Tiết 45 luyện tập tính chất của kim loại
I. Đồ dùng dạy học:
- (Tuỳ theo điều kiện từng trờng và của mỗi giáo viên) - Các bảng trắng trên bìa hoặc trên slide
II. phơng pháp dạy học:- Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thảo luận tổ nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1:
- Học sinh thảo luận tổ nhóm sau đó cử đại diệnlên điền kiến thức phù hợp vào các ô trống trong các bảng có sẵn
- Các nhóm quan sát và chất vấn