Khái niệm, phân loại và danh pháp:

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 33 - 35)

danh pháp:

1. Khái niệm, phân loại:

a) Khái niệm:

- Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi là nh đợc tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon Ví dụ: NH3; CH3NH2; C6H5-NH2 CH3- NH-CH3 - amin thờng có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí của nhóm chức và bậc amin b) Phân loại

- amin đợc phân loại theo hai cách thông dụng nhất

* theo gốc hiđrocacbon ta có: amin mạch hở nh CH3NH2, C2H5NH2... amin thơm nh C6H5NH2 CH3C6H4NH2, ...

* theo bậc của amin (tức là theo số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon), ta có: amin bậc một nh C2H5NH2, amin bậc 2 nh CH3NHCH3, amin bậc ba nh (CH3)3N. 2. Danh pháp:

pháp gốc-chức, rồi cho học sinh vận dụng CH=3-NH2: metyl amin CH3-NH-C2H5: etylmetylamin C6H5-NH2; phenylamin (anilin) Học sinh vận dụng: CH3-NH-CH3 đimetylamin C2H5-NH2 etylamin CH3-CH2-CH2-NH2 propylamin Hoạt động 3:

Giáo viên đàm thoại gợi mở về tính chất vật lí theo hệ thống câu hỏi dẫn dắt

Học sinh tham khảo SGK để trả lời câu hỏi dẫn dắt của giáo viên

- Trạng thái - Mùi

- tính tan

- Giáo viên ghi nhận các ý kiến của học sinh, chỉnh lí lại bổ sung

Tên của các amin thờng đợc gọi theo danh pháp gốc-chức (gốc hiđrocacbon với chức amin) và một số có tên riêng (tên thông thờng) Ví dụ: CH3-NH2: metyl amin CH3-NH-C2H5; etylmetylamin C6H5-NH2; phenylamin (anilin) II. Tính chất vật lí: -Metylamin, đimetylamin trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nớc

- Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nớc giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối - anilin là chất lỏng không màu, sôi ở 1840C, ít tan trong nớcc, nặng hơn nớc. Để lâu trong không khí, anilin nhuốm màu đen vì bị oxi hoá

Các anilin đều rất độc

IV. cũng cố:

Phát phiếu học tập cho học sinh:

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Nhận biết bằng mùi.

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

D. Đa đủa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.

V. Dặn dò:

Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 4,5,6 SGK

D. tiến trình của tiết lên lớp:

Tiết 15 (tiết 2) I. ổn định:

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w