Hợpchất của crôm Hợpchất của crôm 1 Hợp chất crôm (III)1 Hợp chất crôm (III)

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 126 - 129)

a. crôm (III) oxit a. crôm (III) oxit

Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong núơc.

- HS đọc SGK và chỉ cần ghi nhớ Cr2O3 là oxit lỡng tính.

Cr2O3 là oxit lỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 đợc dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

- GV không nên cho HS viết PTHH của các PƯ này vì điều kiện là dung dịch đặc, nhiệt độ cao (4000C trở lên)

b. Crom (III) hiđrôxit. (Khác với Al2O3 tan đợc trong dung dịch axit mạnh loãng, dung dịch bazơ Crom (III0 hiđroixit (Cr(OH)3 là chất

rắn, màu lục xám, không tan trong nớc. Cr(OH)3 là một hiđrôxit lỡng tính, tan đợc trong dung dịch axit mạnh và dung dịch kiềm mạnh.

HS làm các TN, nhận xét hiện tợng, viết PTHH của các PƯ.

+ Lần lợt nhỏ vài giọt dung dịch NaOH Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3 lục xám

+ ống nghiệm 1 : tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH cho đến d

Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O natricromit + ống nghiệm 2 : nhỏ dung dịch HCl cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.

Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O

Rút ra tính chất hoa shọc đặc trng của Cr(OH)3 : tính lỡng tính.

- HS:

+ Viết PTHH của các PƯ

+ Xác định vai trò của muối Cr3+, tính oxi hoá, tính khử.

2. Hợp chất crom (VI) Hoạt động 5

a. Crom (VI) axit 2. Hợp chất crom (VI)

Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẩm.

a. Crom (VI) axit

- HS đọc SGK và ghi nhớ

CrO3 là một o xít axit CrO3 là một oxit axit, có tính oxi hoá mạnh.

CrO3 + H2O → H2CrO4

axit cromic - GV nhấn mạnh:

axit đicromic

CrO3 có tính oxi hoá mạnh. Một số chất

+ Phát vấn và diễn giải (nếu cần) "chất chỉ tồn tại trong dung dịch"

* Nêu lại cá chất chỉ tồn tại trong dung dịch đã học H2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, H2CrO4, H2Cr2O7

b. Muối crom (VI) b. Muối crom (VI) Khác với những axit cromic và

đicromic, các muối cromat và đicromat là những hợp chất rất bền.

- HS đọc SGK

- HS làm TN, quan sát hiện tợng, viết PTHH của các PƯ theo sự dẫn dắt của GV.

+ Muối cromat, nh natri cromat (Na2CrO4) và kali cromat (K2CrO4) là muôí của axit cromic, chúng có màu vàng của ion cromat (CrO42-)

1. Rót dung dịch K2Cr2O7 màu da cam vào 2 ống nghiệm.

2. Nhỏ từ từ dung dịch Hcl vào ống nghiệm 1 : màu da cam không đổi. + Muối đicromat, nh natri đcromat

(Na2Cr2O7 và kali đicromat (K2Cr2O7) là muối của axit đicromic, chúng có màu da cam của ion điromat (Cr2O72-)

3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH hoặc KOH vào ống nghiệm 2 : màu da cam chuyển sang màu vàng.

K2Cr2O7 + 2KOH = 2K2CrO4 + H2O Trong dung dịch của ion Cr2O72- (màu

da cam) luôn luôn có cả ion CrO42- (màu vàng) ở trạng thái cân bằng với nhau.

da cam vàng

4. Rót chia dung dịch màu vàng qua 2 ống nghiệm 2,3.

5. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống Cr2O7 + H2O = 2CrO4 + 2H

Vì có cân bằng trên nên khi thêm dung dịch axit vào muối cromat (màu vàng), muối cromat biến thành đicromat (màu da cam). Ngợc lại khi thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này biến thành cromat.

K2CrO4+2HCl-> K2Cr2O7 + 2KCl +H2O vàng da cam 6. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm 3 : màu da cam không đổi. HS đọc SGK

Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt tỏng môi trờng axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III).

Thí dụ :

Tuỳ theo điều kiện cụ thể của GV và HS mà nội dung này có thể để ở một phần riêng hoặc đa ngày vào sau khi khảo sát xong tính chất của từng loại hợp chất crom.

1. GV nêu vấn đề : Em hãy so sánh tính chất hoá học đặc trng của Cr2O3 với Al2O3, Cr(OH)3 với Al(OH)3. Viết PTHH của các phản ứng để minh hoạ.

Trả lời : Cr2O3 Al2O3 Giống Oxit lỡng tính Khác Tác dụng với axit đặc, kiềm đặc Không viết PTHH

Tác dụng đợc với dung dịch axit loãng, kiềm loãng.

Al2O3 + 6HCl →2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NAOH →2AlAlO3 + H2O

Cr(OH)3 Al(OH)3 Giống hiđroxit lỡng tính Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3+NaOH→NaCrO2 +2H2O

Al(OH)3 + 3HCl →AlCl3 + 3H2O Al(OH)3+NaOH→NaAlO2 +2H2O

Khác NaCrO+3 2 : natri cromit NaAlO+3 2 : natri alumiat

2. GV nêu vấn đề : Em hãy so sánh tính chất hoá học đặc trng của CrO3 với SO3, H2CrO4 (H2Cr2O7) với H2SO4. Viết PTHH của các PƯ để minh hoạ.

CrO3 SO3 Giống - Oxit axit.

- Tác dụng với H2O -> axit tơng ứng. khác CrO3 + H2O→ dung dịch

hỗn hợp axit dd H2CrO4 dd H2Cr2O7

SO3 + H2O → một axit H2SO4

CrO3 SO3

Giống - axit mạnh

- chất oxi hoá mạnh

khác - Chỉ tồn tại trong dung dịch - Kém bền - Nguyên chất : chất lỏng - bền Tiết 57 ĐồNG Và HợP CHấT CủA ĐồNG I. Mục tiêu Tiết học: 1. Kiến thức: Học sinh biết:

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí - tính chất và ứng dụng của các hợp chất của đồng

2. Kĩ năng:

Viết phơng trình hóa học của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của đồng

II. Chuẩn bị:

Đồng mảnh, hoặc dây đồng, dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, NaOH, CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn

III. Ph ơng pháp: đàm thoại - nêu vấn đề

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w