Một số hợpchất quan trọng của nhôm

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 104 - 106)

III. Tính chất hoá học Tính chất hoá học: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ

B. Một số hợpchất quan trọng của nhôm

trọng của nhôm

I. Nhôm

1. Tính chất

- Nhôm oxit (Al2O3) là chất rắn, màu trắng, không tan trong nớc, nóng chảy trên 20500C

Nhôm oxit là hợp chất lỡng tính, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh

- Al2O3 tác dụng với dung dịch axit mạnh VD:

Al2O3(r) + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

- Al2O3 tac dụng với dung dịch bazơ mạnh VD: Al2O3 + 2NaOH

Al2O3(r) + 6HCl (dd)->2AlCl3 (dd)+ 3H2O Al2O3(r) + 6H+ ->2Al3+ + 3H2O

-Al2O3 tác dụng với dung dịch bazơ mạnh, thí dụ :

Al2O3(r) + 2NaOH →2NaOH+H2O Natri aluminat

Al2O3(r) + 2OH- → 2AlCl2- + H2O

2. ứng dụng :

Trong thiên nhiên, nhôm oxit tồn tại dới dạng ngậm nớc và dạng khan.

- Dạng oxit ngậm nớc là thành phần chủ yếu của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dùng để sản xuất nhôm.

- Nếu HS không chuẩn bị đợc tranh ảnh, GV giới thiệu tranh ảnh (hoặc trình chiếu power point) về quặng boxit, criolit, saphia, ruby.

- Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể là đá quý. Dạng này ít phổ biến và thờng gặp là: + Corinđum có tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, đợc dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám...

+ Trong tinh thể Al2O3 nếu một số ion Al3+ đợc thay bằng ion Cr3+ là hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ và dùng trong kỹ thuật laze.

+ Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ là saphia dùng làm đồ trang sức

(hình 6.7)

+ Al2O3 dùng để chế xúc tác trong công

nghiệp tổng hợp hữu cơ Hoạt động 12

II. Nhôm điôxit II. Nhôm điôxit

- Nhôm hiđrôxit (Al(OH)3) là chất rắn, màu

trắng, kết tủa ở dạng keo - HS đọc SGK rồi thảo luận tổ nhóm - HS làm TN: Al(OH)3 là hiđrôxit lỡng tính Dung dịch Al3+ + dung dịch OH-

Al(OH)3↓ Thí nghiệm :

- Điều chế Al(OH)3 trong 2 ống nghiệm bằng cách cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniăc.

Rót dung dịch NaOH vào Al(OH)3 Rót dung dịch NH3 vào Al(OH)3 Rót dung dịch HCl vào Al(OH)3

Phơng trình hoá học : - GV làm TN hoặc hớng dẫn 1 HS đại diện lớp làm thí nghiệm để cả lớp AlCl3 + 3NH3+3H2O→ Al(OH)3↓+3NH4Cl

Al3+ + 3NH3+3H2O→ Al(OH)3↓+3NH4+ - Cho dần từng giọt dung dịch axit mạnh nh dung dịch Hcl đến d vào ống nghiệm thứ nhất, thấy kết tủa tan ra :

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O ống nghiệm 1: nhỏ dung dịch HCl từ từ cho đến d

Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O

- Cho dần từng giọt dung dịch kiềm mạnh

thứ hai, thấy kết tủa cũng tan ra : HS viết PTHH của các phản ứng và rút ra kết luận dới sự dẫn dắt của GV: Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O ống nghiệm 1:

Al(OH)3 + OH- →2AlO2- + 2H2O Al(OH)3 + H2O +CO2→Al(OH)3↓ + NaHCO3

Al(OH)3 + H2O + CO2 ống nghiệm 2:

Nhôm hiđrôxit thể hiện tính bazơ trội hơn tính axit. Do có tính axit nên Al(OH)3 còn có tên là axit aluminic. Là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.

NaAlO2+H2O+Hcl →Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 +3HCl→AlCl3 +3H2O

Vậy : tính axit HCl> Al(OH)3 H2CO3 > Al(OH)3 Kết luận :

- Al(OH)3 chỉ tác dụng với dung dịch axit mạnh, dung dịch bazơ mạnh

- Al(OH)3 không tác dụng với dung dịch yếu, dung dịch bazơ yếu.

- Muối nhôm sunfat khan tan trong nớc toả

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w