Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 35 - 39)

chất hoá học

1. Cấu tạo phân tử:

Phân tử amin đều có nguyên tử nitơ giống nh trong phân tử NH3, nên các amin có tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.

2. Tính chất hoá học

a. Tính bazơ:

- Các amin tan trong nớc nh metylamin, etylamin có khả năng làm xanh quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ hảnh h- ởng của nhóm ankyl.

(2): anilin + Quỳ tím

+ phenolphtalein.

Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhận xét về hiện tợng quan sát đợc.

- Học sinh nhận xét hiện tợng

ở (1) quỳ tím chuyển thành màu xanh, phenolphtalein chuyển hồng.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh giải thích hiện tợng đó.

- ở (2): màu quỳ tím không đổi, không làm hồng phenolphtalein.

- giáo viên nhận xét và bổ sung kiến thức. -> Học sinh nghiên cứu SGK giải thích hinệ tợng quan sát đợc.

*TN2:

- 2 học sinh làm thí nghiệm nh sau.

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên làm thí nghiệm.

(1) cho anilin vào nớc

(2) cho anilin vào dung dịch HCl

- Giáo viên yêu cầu một học sinh nhận xét về hiện tợng quan sát đợc.

- Học sinh nhận xét hiện tợng

(1) anilin không tan, lắng xuống đáy ống nghiệm

(2) anilin tan.

* Giáo viên giải thích tính bazơ của amin: tính bazơ của amin tuỳ thuộc vào sự linh động của đôi electron tự do trên nitơ.

- Nhóm đẩy 3 sẽ làm sự linh động của đôi e tự do trên N -> tính bazơ tăng

- Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của đôi e tự do trên N -> tính bazơ giảm.

- Giáo viên cho ví dụ: so sánh tính bazơ của các amin sau:

(A): CH3-NH2; (B); NH3 (C): CH3-NH-CH3; (D); C6H5-NH2.

Giáo viên lu ý cho học sinh tính bazơ của

- Anilin có tính bazơ nhng dung dịch của nó không làm xnah giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniăc. Đó là do ảnh hởng của gốc phenyl (tơng tự phenol)

- Nh vậy, có thể so sánh tính bazơ nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

amin bậc 3.

Học sinh vận dụng kiến thức để làm Tiết: Thứ tự bazơ giảm dần nh sau:

(C) > (A) > (B) > (D)

* Hoạt động 3:

* Giáo viên yêu cầu: - 1 học sinh lên làm TN

- Một học sinh nhận xét hiện tợng quan sát đ- ợc.

- Học sinh làm thí nghiệm: anilin + dung dịch Br2.

Học sinh nhận xét: có kết tủa trắng xuất hiện - Giáo viên: em nào có thể nhắc lại phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2 và đa ra quy tắc thế ở vòng benzen

- Học sinh nhắc lại phản ứng phenol + dung dịch Br2 -> quy tắc thế vòng bezen.

- Giáo viên dựa vào quy tắc đó giải thích phản ứng giữa anilin+dung dịch Br2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học của phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành.

Học sinh viết phơng trình phản ứng và gọi tên sản phẩm.

Giáo viên gợi ý: "vậy phản ứng này dùng để làm gì"

Học sinh: phản ứng dùng để nhận biết anilin

b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:

Do ảnh hởng của nhóm -NH2, ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm -NH2 trong nhân thơm của anilin dễ bị thay thế bởi ba nguyên tử thơm

IV. Củng cố:

Phát phiếu học tập cho học sinh:

Có 3 hoá chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amôniắc, thứ tự tăng dần lực bazơ đợc xếp theo dãy.

A. amoniac < etylamin < phenylamin B. etylamin < amoniac < phenylamin C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac.

V. Dặn dò:

Về nhà nắm lại toàn bộ cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của amin và đọc trớc bài amino axit.

Tiết 16 aminoaxit

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

Biết đợc: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trong của amino axit

Hiểu đợc: Tính chất hoá học của amino axit (tính lỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngng của ε và ω-amino axit)

* Kỹ năng:

- Dự đoán đợc tính lỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận - Viết các phơng trình hoá học chứng minh tính chất của amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng ph- ơng pháp hoá học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. ph ơng pháp:

- Đàm thoại, trực quan nêu vấn đề

C. chuẩn bị:

- Bảng slide 2.1/SGK

- Dung dịch glyxin, dung dịch axit glutamic, quỳ tím, nớc cất. - ống nghiệm, giá đỡ, ống nhỏ giọt, cốc

D. tiến trình của tiết lên lớp:

I. ổn định:

Một phần của tài liệu hoa hoc 12 da xong (Trang 35 - 39)