I. Hợpchất sắt (II) Hoạt động1: Tính chất hoá học của
2. Sắt (II) hiđrôxit Sắt (II) hiđrôxit
Sắt (II) hiđrôxit Fe(OH)2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong núơc. Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hoá thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ (do tác dụng với oxi và hơi nớc)
* Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Fe(OH)2 rất dễ bị oxi hoá bởi O2 của không khí thành Fe(OH)3, nên để điều chế Fe(OH)2 cần làm nh sau :
- HS làm thí nghiệm. a. Làm sạch gỉ đinh Fe *Cạo
- Cạo sạch gỉ đinh sắt rồi cho tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch
FeCl2 : Fe + 2HCl → FeCl2 +H=2 ↑
- Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O2 hoà tan. Để nguội dung dịch NaOH rồi đổ từ từ vào dung dịch FeCl2 vừa điều chế đợc ở trên sẽ thu đợc Fe(OH)2
* hoặc ngâm trong dung dịch HNO3 đặc (thật nhanh) rồi rửa sạch bằng H2O thật kỹ.
b. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch FeCl2
c. Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O2hoà tan. Để nguội dung dịch. FeCl2 + 2NaOH →Fe(OH)2↓ + 2NaCl
2. Muối sắt II 2. Muối sắt II
Đa số muối sắt (II) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc.
- HS đọc SGK Thí dụ : FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá.
2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3+ + 2Cl-
Muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách nào cho Fe (FeO; Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng:
- GV nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức :
a. Cách điều chế muối (II)
b. Đặc điểm của dung dịch muối sắt II Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ c. hợp chất sắt (II) dungdịchHNO3→ hợp
chất sắt (III) FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
Chú ý : dung dịch muối sắt (II) điều chế đ- ợc cần dùng ngay, trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III)
Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của
hợp chất sắt (III)
II. Hợp chất sắt (III) - Từ cấu hình elêctron của ion Fe3+, HS nêu tính chất hoá học đặc trng của hợp Trong các phản ứng hoá học, ion Fe3+ có
khả năng nhận 1 hoặc 3 elêctron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe.
Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe
Nh vậy, tính chất hoá học đặc trng của hợp chất (III) là tính oxi hoá.
1. Sắt (III) oxit 1. Sắt (III) oxit
Sắt (III) oxit (Fe2O3) là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nớc.
- Hs đọc SGK
- HS viết PTHH của các PƯ Sắt (III) oxit là oxit bazơ nên dễ tan trong
các dung dịch axit mạnh.
Thí dụ : Fe2O3 + 6HCl→2FeCl3+ 3H2O nhiệt độ cao Fe2O3 bị CO hoặc H2khử mạnh Fe.
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2
Sắt (III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O
Sắt III oxit có trong thiên nhiên dới dạng quặng hematit dùng để luyện gang
2. Sắt (III) hiđrôxit
Sắt III hiđrôxit Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nớc nhng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)
Thí dụ : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓3NACl
3. Muối sắt (III) 3. Muối sắt (III)
Đa số muối sắt (III) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc.
Thí dụ: FeCl3. 6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O
Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu của ion Fe3+ trong dung dịch), sau một thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu của ion Fe2+ trong dung dịch).
2 2 2 3 3 0 3 2 + → + + FeCl FeCl Fe
- HS làm thí nghiệm : ngâm đinh Fe hoặc vụn Cu trong dung dịch muối sắt (III)
(do thí nghiệm cầ thời gian mới quan sát rõ hiện tợng vì vậy có thể hớng dẫn HS làm TN từ đầu hoặc giữa tiết học) Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III),
ta thấy màu xanh xuất hiện (màu của ion Cu2+ trong dung dịch) 2 2 3 3 0 2 2 + → + + FeCl FeCl Cu Muối FeCl3 đợc dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Hoạt động 3 :
Luyện tập so sánh các oxit sắt.
- GV vẽ bảng để trống. Phần chữ in thẳng ghi sẳn, phần chữ in nghiêng đ trống.
- HS:
Hoặc xem mẫu vt. Hoặc làm thí nghiệm. Hoặc đọc SGK.
Rồi điền các kiến thức vào bảng.
Fe(OH)2 Fe(OH)3
Trạng thái, màu sắc - chất rắn - màu đen
- chất rắn - màu nâu đỏ tính tan trong nớc không tan không tan tính chất hoá học đặc trng tính khử tính oxi hoá Trong dung dịch axit
1. Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl
2. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3
- tan
- tạo muối sắt (II)
- tan
- tạo muối sắt (II)
Hoạt động 4 :
Luyện tập so sánh các oxit sắt.
- GV vẽ bảng để trống. Phần chữ in thẳng ghi sẳn, phần chữ in nghiêng đ trống.
- HS:
Hoặc xem mẫu vật. Hoặc làm thí nghiệm. Hoặc đọc SGK.
Rồi điền các kiến thức vào bảng.
Fe(OH)2 Fe(OH)3 Trạng thái, màu sắc - chất rắn - màu trắng hơi xanh - chất rắn - màu nâu đỏ Tính tan trong nớc không tan không tan Tính chất hoá học đặc trng tính khử tính oxi hoá Trong dung dịch axit
1. Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl
2. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3
- tan
- tạo muối sắt (III)
- tan
- tạo muối sắt (III)
Hoạt động 5 :
Mô tả hiện tợng thí nghiệm - HS:
+ Quan sát thí nghiệm. + Đọc SGK
+ Xem phim thí nghiệm
Rồi ghi nhớ h iện tợng của các phản ứng học trong chơng trình. - GV điều chỉnh khi cần thiết.
Thí nghiệm 1 : Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng:
Fe + 6HNO3đ →t0 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - Fe tan
- Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu (đặc, nâu đỏ)
Thí nghiệm 2 : Ngâm đinh Fe sạch trong dung dịch CuSO4 trong một thời gian.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Lúc đầu đinh sắt có màu trắng hơi xám.
- Khi lấy đinh sắt ra : trên bề mặt đinh (phần ngập trong dung dịch CuSO4) có kim loại đồng màu đỏ bám.
- Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
Thí nghiệm 3 : Rót dung dịch NaOH (đã đẩy hết khí O2 hoà tan) vào dung dịch FeCl2: xuất hiện kết tủa keo màu trắng hơi xanh.
FeCl2 + 2NaOH →Fe(OH)2↓ + 2NaCl.
+ muốn nhanh : lấy đủa thủy tinh khuýây kết tủa trắng xanh. + hoặc để kết tủa trắng xanh trong không khí một thời gian. => kết tủa keo trắng xanh chuyển thành kết tủa nâu đỏ. 4Fe(OH)2 + O2 → 4Fe(OH)3
Thí nghiệm 4 : Ngâm đinh sắt (sạch) trong dung dịch muối sắt (III) thí dụ dung dịch FeCl3.
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
- Lúc đầu dung dịch FeCl3 có màu vàng nâu (đặc : nâu đỏ) - Sau một thời gian : Đinh Fe tan dần.
+ Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt.
Thí nghiệm 5 : Cho bột Cu vào dung dịch muối sắt (III) thí dụ dung dịch FeCl3.
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Tiết 56 crom và hợp chất của crom