CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 27 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 47 - 49)

27. Giáo viên:

Sưu tầm một số hợp kim cho học sinh quan sát.

28. Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài hợp kim. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ:

Dãy điện hĩa là gì? Sắp xếp các nguyên tử theo chiều giảm tính khử: Fe, Zn, Ni, Cu, Hg, Ag? Theo chiều tăng tính oxi hĩa của các ion: Fe2+, Zn2+, Ni2+, Cu2+, Hg2+, Ag+?

3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

I. KHÁI NIỆM:

Hợp kim là vật liệu kim loại cĩ chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác

TD: Gang, thép là hợp kim của Fe với C Inoc là hợp kim của Fe với Cr và Mn

II. TÍNH CHẤT:

- Tính chất hĩa học của hợp kim tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

TD: + Hợp kim Al-Cu vào dd HCl thì chỉ cĩ Al tan giải phĩng H2 cịn Cu khơng tan.

+ Hợp kim Al-Cu vào dd HNO3 đặc, nĩng thì hợp kim tan hồn tồn và giải phĩng NO2.

- Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất:

+ Hợp kim dẫn nhiệt, dẫn điện kém hơn kim loại thành phần.

+ Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần. + Hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp hơn các kim loại thành phần.

III-ỨNG DỤNG: (SGK)

GV: Hợp kim là gì?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Lấy TD

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí và tính chất hĩa học của các hợp kim so với các đơn chất kim loại tham gia hợp thành.

HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Yêu cầu HS giải thích vì sao + Hợp kim dẫn nhiệt, dẫn điện kém hơn kim loại thành phần.

+ Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần.

+ Hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp hơn.

HS: + Do trong hợp kim ngồi lk kim loại cịn cĩ lk cộng hĩa trị, vì vậy mật độ electron tự do giảm đi rõ rệt. Do vậy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần.

+ Do trong hợp kim cĩ sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thành phần của ion

nên hợp kim cĩ độ cứng cao hơn so với kim loại thành phần

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tiềm hiểu ứng dụng của hợp kim

HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Sử dụng 2 câu hỏi sau

Câu 1: Trên thực tế chúng ta thường chế tạo các dụng cụ, máy mĩc bằng kim loại tinh khiết hay hợp kim? Vì sao?

Câu 2: So sánh tính chất vật lí của hợp kim với tính chất vật lí của các kim loại thành phần. Nguyên nhân của sự khác nhau đĩ?

GV: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK và chuẩn bị trước bài SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mịn chậm nhất?

A. Fe-Ni B. Fe-Sn C. Fe-Cu D. Fe-Ag

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài sự ăn mịn kim loại. Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần: 16 Ngày dạy: / /2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 31

Bài 20:SỰ ĂN MÕN KIM LOẠII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

HS biết:

-Khái niệm ăn mịn kim loại và các dạng ăn mịn chính

-Cách bảo vệ các đồ dùng làm bằng kim loại và máy mĩc khỏi bị ăn mịn

HS hiểu: Bản chất của sự ăn mịn kim loại là quá trình oxi hĩa-khử trong đĩ kim loại bị oxi hĩa thành ion dương.

2. Về kĩ năng:

Vận dụng được những hiểu biết về pin điện hĩa để giải thích hiện tượng ăn mịn điện hĩa học.

3. Tình cảm, thái độ:

Cĩ ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mịn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân và tác hại của hiện tượng ăn mịn kim loại.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hĩa học và cơ chế của sự ăn mịn điện hĩa học đối với sắt.

2. Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài sự ăn mịn kim loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ:

Hợp kim là gì? So sánh TCVL, TCHH của hợp kim với kim loại thành phần? 3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

I. KHÁI NIỆM:

Sự ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường xung quanh

M Mn+ + ne

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)