Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 3e Fe
Tính chất hĩa học đặc trưng của sắt (III) là tính oxi hĩa
1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 ( M = 160)
a) Tính chất:
- Chất rắn, màu đỏ nâu, khơng tan trong nước - Tính chất hh:
+ Là oxit bazơ
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O + Bị CO, H2 khử thành Fe
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
b) Điều chế:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2. Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 ( M = 107)
a) Tính chất:
-Chất rắn, màu nâu đỏ, khơng tan trong nước - Tan trong dd axit tạo thành muối sắt (III) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O b) Điều chế:
FeCl3 + 3NaOH 2Fe(OH)3
3. Muối sắt (III):
a) Tính chất:
-Chất rắn, tan trong nước, kết tinh ở dạng ngậm nước
-Dễ bị khử thành muối sắt (II)
Fe + 2FeCl3 3FeCl2 b) Điều chế:
Fe + H2SO4 đặc nĩng, HNO3 lỗng, HNO3 đặc nĩng; Fe2O3, Fe(OH)3 + HCl, H2SO4, HNO3
GV: Muối sắt (II) dễ bị oxi hĩa thành muối sắt (III). Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh
HS: Lên bảng viết ptpư
GV: Yêu cầu HS cho biết cách điều chế muối sắt (II) và viết ptpư chứng minh GV: Lưu ý HS dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay vì trong khơng khí sẽ chuyển dần thành muối sắt(III) GV: Yêu cầu HS nhận xét số oxi hĩa của Fe3+ từ đĩ rút ra tính chất hĩa học
HS: Tính chất hĩa học đặc trưng của sắt (III) là tính oxi hĩa
GV: Yêu cầu HS hồn thành ptpư Fe2O3 + 6HCl Fe2O3 + 3CO
HS: Lên bảng hồn thành ptpư
GV: Fe2O3 được điều chế như thế nào HS: Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh Fe(OH)3 là một oxit bazơ
HS:
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
GV: Làm thí nghiệm điều chế Fe(OH)3 HS: Quan sát và viết ptpư
GV: Làm thí nghiệm thực hiện phản ứng giữa FeCl3 với Fe ; FeCl3 với Cu
HS: Quan sát, viết ptpư và rút ra kết luận về tính chất hĩa học của muối sắt (III)
GV: Để điều chế muối Fe (III) ta phải làm sao
HS: Fe + H2SO4 đặc nĩng, HNO3 lỗng, HNO3 đặc nĩng; Fe2O3, Fe(OH)3 + HCl, H2SO4, HNO3 ……
4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)
+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau:
+2 0 +3 -1 t0 t0 t0 t0 0 +3 +2 t0
1./ Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra sấy khơ, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phảm ứng là:
A. 1,999 gam B. 1,9999 gam C. 0,3999 gam D. 2,1000 gam
2./ Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều cĩ 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là?
A. 231 gam B. 232 gam C. 233 gam D. 234 gam
2./ Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5) A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
3./ Hồ tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) . Giá trị của m là
A.11,2 B.1,12 C.0,56 D.5,60
+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài hợp kim của sắt. Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần: 28 Ngày dạy: / /2013. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 55
Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
HS biết:
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép - Nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép
HS hiểu: Nguyên nhân tính khử của các hợp chất sắt (II) và tính oxi hĩa của các hợp chất sắt (III) 2. Về kĩ năng:
Giải bài tập liên quan đến gang, thép. 3. Tình cảm, thái độ:
Nhận thấy được các ứng dụng quan trọng của sắt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các mẫu: Gang, thép; Video sản xuất gang, thép. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài trước khi đến lớp. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hĩa sau: Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe(NO3)3 3. Vào bài mới:
Thời gian
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
I. GANG
1. Khái niệm: (SGK)
2. Phân loại:
-Gang xám: chứa cacbon ở dạng than chì. -Gang trắng: chứa ít cacbon hơn chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C) được dùng để luyện thép.
3. Sản xuất gang: a) Nguyên tắc a) Nguyên tắc
Khử sắt oxit bằng than cốc trong lị cao
b) Nguyên liệu
Quặng sắt oxit (thường là quặng hematit đỏ), than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2)
c) Các phản ứng hĩa học xãy ra trong quá trình luyện gang
- Phản ứng tạo chất khử CO C + O2 CO2 CO2 + C 2CO
- Phản ứng khử oxit sắt: thực hiện ở thân lị (400- 8000C)
+ Phần trên: khoảng 4000C
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 + Phần giữa: khoảng 500-6000C
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 + Phần dưới: khoảng 700-8000C
FeO + CO Fe + CO2
GV: Gang là gì? Cĩ mấy loại gang? HS: Liên hệ thực tế, kết hợp với SGK trả lời.
GV: Nguyên tắc sản xuất gang?
HS: Khử sắt oxit bằng than cốc trong lị cao.
GV: Lưu ý HS: Quặng sắt thường dùng sản xuất gang là hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O), manhetit (Fe3O4). Khơng dùng quặng pirit sắt (FeS2) để luyện gang (vì cĩ chứa nhiều S).
GV: Cho HS xem tranh vẽ, phân tích giúp HS dễ hình dung.
GV: Dẫn dắt HS viết các pthh của phản ứng xãy ra trong lị cao
HS: Viết ptpư
GV: Đính chính lại nếu cĩ sai xĩt HS: Ghi chú
- Phản ứng tạo xỉ: ở bụng lị khoảng 10000C CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3 d) Sự tạo thành gang
Gang nĩng chảy tích tụ ở nồi lị (sắt nĩng chảy cĩ hịa tan một phần C,một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn….
II. THÉP
1. Khái niệm: (SGK) 2. Phân loại: 2. Phân loại:
- Thép thường: (thép cacbon)
+ Thép mềm: chứa khơng quá 0,1%C + Thép cứng: 0,9%C
- Thép đặc biệt: đưa thêm vào thép một số nguyên tố làm cho thép cĩ những tính chất đặc biệt (SGK)
3. Sản xuất thép a) Nguyên tắc
Giảm hàm lượng các tạp chất C, S, Si, Mn cĩ trong gang bằng cách oxi hĩa các tạp chất đĩ thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép
b) Các phƣơng pháp luyện thép
-Phương pháp Bet-xơ-me
-Phương pháp Mac-tanh SGK -Phương pháp lị điện
GV: Cho biết thành phần và cách lấy gang ra khỏi lị?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
GV: Thép là gì? Cĩ mấy loại thép? HS: Liên hệ thực tế, kết hợp với SGK trả lời.
GV: Thơng báo thêm: cĩ tới 8000 chủng loại thép khác nhau. Hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 1 tỉ tấn thép
Khu liên hợp luyện thép thái nguyên cĩ ba lị cao luyện gang, 2 lị Mac-tanh và một số lị điện.
GV: Nguyên tắc của việc luyện thép? HS: Trả lời theo SGK
GV: Cho HS xem tranh vẽ giới thiệu các phương pháp luyện thép, phân tích ưu nhược điểm của từng phương pháp HS: Ghi chú
4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)
+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Câu nào đúng khi nĩi về gang?
A. Là hợp kim của Fe cĩ từ 6 10% C và một ít S, Mn, P, Si B. Là hợp kim của Fe cĩ từ 2% 5% C và một ít S, Mn, P, Si B. Là hợp kim của Fe cĩ từ 2% 5% C và một ít S, Mn, P, Si C. Là hợp kim của Fe cĩ từ 0,01% 2% C và một ít S, Mn, P, Si