III. NATRI CACBONAT: 1.Tính chất:
CỦA CHƯNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Củng cố, hệ thống hĩa kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ 3. Tình cảm, thái độ:
Nhận thấy được các ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
+ Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. + Hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học. Chuẩn bị các bài tập trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:
Thời gian
NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
10’
30’
I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2.Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3.Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
4.Nƣớc cứng:
II-BÀI TẬP:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại vị trí của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
HS: Kim loại kiềm ở nhĩm IA, kiềm thổ nhĩm IIA
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e chung, suy ra tính chất hĩa học và trạng thái số oxi hĩa trong hợp chất
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm nêu tính chất hĩa học tiêu biểu của NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 và viết ptpư minh họa HS: Thảo luận nêu tính chất và viết ptpư minh họa
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm nêu tính chất hĩa học tiêu biểu của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 và viết ptpư minh họa
HS: Thảo luận nêu tính chất và viết ptpư minh họa
GV: Nước cứng là gì? Nước cứng phân thành mấy loại? Cách làm mềm nước cứng? HS: Thảo luận nhĩm trả lời
GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu một HS lên bảng trình bày
BT2: SGK trang 132
BT3: SGK trang 132
BT4: SGK trang 132
BT5: SGK trang 132
HS: NaOH + HCl NaCl + H2O x x KOH + HCl KCl + H2O y y Ta cĩ: 40x + 56y = 3,04 (1) 58,5x + 74,5y = 4,15 (2) Giải (1) và (2) ta được: x = 0,02 ; y = 0,04
Suy ra: mNaOH = 40.0,02 = 0,8g MKOH = 56.0,04 = 2,24g GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu một HS lên bảng trình bày
HS: nCO2 = 0,3mol ; nCa(OH)2 = 0,25mol
Suy ra: 1,2 25 , 0 3 , 0 2 2 ) ( OH Ca CO n n
Vậy pư tạo hai muối
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y Ta cĩ: x + 2y = 0,3 (1) x + y = 0,25 (2) Giải (1) và (2) ta được: x = 0,2 ; y = 0,05 Vậy mCaCO3 = 0,2.100 = 20g
GV: Cho HS thảo luận nhĩm để chọn đáp án và giải thích tại sao
HS: Thảo luận và chọn đáp án C
GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu một HS lên bảng trình bày HS: MgCO3 + 2HCl MgCl2 +CO2 +H2O x x BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O y y
Để kết tủa lớn nhất nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 Ta cĩ: 84x + 197x = 28,1 (1) x + y = 0,2 (2) Giải (1) và (2) ta được: x = 0,1 ; y = 0,1
Suy ra: a = %mMgCO3 = 0,1.84.100/28,1 = 29,89%
GV: Cho HS thảo luận nhĩm để chọn đáp án và giải thích tại sao
BT6: SGK trang 132 GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu một HS lên bảng trình bày
HS:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,03 0,03 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
0,04 0,02 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 0,02 0,02
Suy ra: Tổng số mol CO2 là: 0,03 + 0,04 = 0,07mol
4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)
+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Để oxi hố hon tồn một kim loại M hố trị II thnh oxit phải dng một lượng oxi bằng 40% lượng kim
loại đ dng. Kim loại M l
A.Zn b.Mg C.Ca D.Ba
Câu 2: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhĩm IIA tới khối lượng khơng đổi
thu được 2,24 lít CO2 (đktc) v 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đố l
A.Mg v Ca B.Be v Mg C.Ca v Sr ` D.Sr v Ba
Câu 3: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tc dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Tn của kim loại
kiềm thổ đĩ l
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài Điều chế kim loại. Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần: 24 Ngày dạy: / /2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 47, 48