CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 29 Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ hĩa chất

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 57 - 59)

29. Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ hĩa chất

- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm - Giấy nhám

- Dụng cụ, hĩa chất: Mg, HCl, nước cất, cốc thủy tinh, nước, dao. - Kim loại: Na, Mg, Fe

- Dung dịch HCl, dd H2SO4, dd CuSO4

30. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học. Xem trước cách tiến hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ: TCHH của kim loại kiềm? Cho ví dụ minh họa? 3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

Thí Nghiệm 1: dãy điện hĩa của kim loại

a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: SGK b).Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích:

-Hiện tượng:Bọt khí hidro trong ống chứa Mg > Fe > Cu

-Giải thích: Do khả năng hoạt động hĩa học của Mg > Fe > Cu

Lƣu ý:

- Nên sử dụng dây sắt cắt nhỏ với vỏ bào Mg cho tương đối về mặt diện tích tiếp xúc. Để việc so sánh lượng H2 thốt ra tương đối chính xác

- Dùng HCl thật lỗng và lượng HCl nhiều để dễ quan sát lượng khí H2 thốt ra

Thí Nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách

Hoạt động 1: + GV chia HS trong lớp ra làm tám nhĩm thực hành để tiến hành thí nghiệm. + Hướng dẫn HS làm từng thí nghiệm. Hoạt động 2:

+GV: Nêu 3 thí nghiệm trong tiết thực hành

+Nhắc lại một số thao tác cũng như một số kĩ thuật trong quá trình thực hành

dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch

a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: SGK

b).Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích: -Hiện tượng: Cĩ một lớp Cu đỏ bám bên ngồi cây đinh sắt

-Giải thích: Do Fe khử Cu2+ thành Cu và Cu bám trên bề mặt đinh sắt

Fe + Cu2+ Fe2+ +

Cu

Lƣu ý: Đánh thật sạch đinh sắt để phản ứng xãy ra nhanh

Thí Nghiệm 3: Ăn mịn điện hĩa học

a).Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: SGK

b).Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích: -Hiện tượng: Lượng khí thốt ra ở ống nghiệm vừa cho dd CuSO4 vào tăng mạnh

-Giải thích: Khi Cho CuSO4 vào xãy ra pư giữa Cu2+ với Zn tạo thành Cu bám trên Zn. Lúc này sẽ hình thành những pin điện, ở đĩ kim loại mạnh hơn là Zn bị phá hủy nhanh hơn

Hoạt động 4:

Thí Nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch

Hoạt động 5:

Thí Nghiệm 3: Ăn mịn điện hĩa học

Hoạt động 6:

Hướng dẫn HS viết tường trình 1. Họ tên:

Lớp:

4. Tên bài thực hành: Nội dung tường trình:

4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần: 21 Ngày dạy: / /2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 41, 42

CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

CỦA KIM LOẠI KIỀMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức: HS biết: HS biết:

+ Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm

+ Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm + Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm

HS hiểu:

Nguyên nhân của tính khử rất mạnh của kim loại kiềm 2. Về kĩ năng:

+ Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm

+ Giải bài tập về kim loại kiềm 3. Tình cảm, thái độ:

Nhận thấy được các ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm..

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

+ Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.

+ Dụng cụ, hĩa chất: Na, bình khí O2, bình khí Cl2, NaOH rắn, cốc thủy tinh, nước, dao, dd FeCl3.

2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã học. Chuẩn bị các bài tập trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:

Thời gian

NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

A-KIM LOẠI KIỀM

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)