- Vị trí: VIIIB
CK4 26Fe
Dễ nhường 2e hoặc 3e nên Fe cĩ số oh +2 (+3) trong hợp chất. Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK) III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Fe cĩ tính khử trung bình: Fe Fe2+ + 2e Fe Fe3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim:
Fe + S FeS
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e Fe. Từ cấu hình suy ra vị trí của Fe trong bảng tuần hồn.
HS: Lên bảng viết cấu hình và suy ra vị trí của Fe.
GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn kiểm chứng lại vị trí của sắt
GV: Yêu cầu HS từ cấu hình e suy ra khả năng nhường và nhận e. Từ đĩ rút ra tính chất hĩa học cơ bản của sắt
HS: Fe dễ nhường 2e hoặc 3e. Tính chất hĩa học cơ bản là tính khử (trung bình) GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế kết hợp với SGK suy ra tính chất vật lí của Fe GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hĩa học chung của kim loại. Từ đĩ rút ra tính chất hĩa học của Fe?
HS: Tính chất chung của kim loại là tính khử.
GV: Tính khử của Fe được thể hiện cụ thể qua những phản ứng nào?
0 0 +2 -2
12’ 5’ 5’ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2. Tác dụng với axit: a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng: Fe + HCl, H2SO4lỗng Fe2+ + H2 Vd: Fe + H2SO4lỗng FeSO4 + H2 b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nĩng:
Fe + 4HNO3lỗng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 6HNO3đặc nĩng Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 2Fe + 6H2SO4đặc nĩng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Lƣu ý: Fe bị thụ động hĩa bởi các axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nĩ trong dãy điện hĩa
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3 3FeCl2
4. Tác dụng với nƣớc: ( HS tự nghiên cứu)
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O FeO + H2