TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 79 - 80)

Một số loại quặng quan trọng - Manhetit: Fe3O4

- Hematit đỏ: Fe2O3

- Hematit nâu : Fe2O3.nH2O - Xiđerit: FeCO3

- Pirit: FeS2

GV: Biễu diễn thí nghiệm thực hiện phản ứng hoặc chiếu phim thí nghiệm giữa Fe với O2, Cl2, HCl, H2SO4 lỗng.

HS: Quan sát, nêu hiện tượng và viết ptpư

GV: Yêu cầu HS viết các pthh sau Fe + HNO3lỗng

Fe + HNO3đặc nĩng Fe + H2SO4đặc nĩng

HS: Lên bảng viết và cân bằng ptpư GV: Hướng dẫn HS cân bằng nhanh pt theo phương pháp tăng giảm số oxi hĩa; lưu ý trường hợp sắt bị thụ động.

HS: Ghi chú

GV: Biễu diễn thí nghiệm giữa Fe với dd CuSO4

HS: Quan sát và viết ptpư

GV: Yêu cầu HS về tự nghiên cứu và viết ptpư Fe khử H2O. (Lưu ý HS sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ)

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết cơng thức của một số quặng

HS: - Manhetit: Fe3O4 - Hematit đỏ: Fe2O3

- Hematit nâu : Fe2O3.nH2O - Xiđerit: FeCO3

- Pirit: FeS2

4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: 1./ Cấu hình electron nào sau đậy là của Fe3+?

A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3 2./ Trong điều kiện thích hợp, sắt cĩ thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. S, HCl, H2O, dd FeCl3 B. O2, H2SO4 đặc nguội.

C. Cl2, HNO3 đặc nguội, dd CuSO4. D. H2O, HNO3 lỗng, dd Na2SO4.

2./ Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5) A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

3./ Hồ tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) . Giá trị của m là

A.11,2 B.1,12 C.0,56 D.5,60

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài hợp chất của sắt. Rút kinh nghiệm: ……… ……… 0 0 0 +3 -1 0 +5 +3 +2 0 +5 +3 +4 +4 < 5700C > 5700C

Tuần: 27 Ngày dạy: / /2013. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 53,54 Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: HS biết:

- Tính chất hĩa học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) - Cách điều chế Fe(OH)2 và Fe(OH)3

HS hiểu: Nguyên nhân tính khử của các hợp chất sắt (II) và tính oxi hĩa của các hợp chất sắt (III) 2. Về kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 79 - 80)