CAO SU: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 36 - 38)

 Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh, cĩ độ bền nhất định

 Đặc điểm: Phân tử polime trong tơ cĩ mạch khơng phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, mền, dai, khơng độc

2. Phân loại:

 Tơ thiên nhiên: Bơng, len, tơ tằm.  Tơ hĩa học

 Tơ tổng hợp: tơ poliamit, tơ vinylic

 Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,..

3. Một số loại tơ tổng hợp thƣờng gặp: a) Tơ nilon-6,6: a) Tơ nilon-6,6:

nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH hecxametylen-điamin axit ađipic

(-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-)n +2n H2O

Nilon-6,6 (poli (hexametylen ađipamit))

b) Tơ nitron: (hay olon)

nCH2=CH-CN (-CH2-CH-)n CN Vinyl xianua (Acrilonitrin) Tơ nitron (olon)

III. CAO SU: 1. Khái niệm: 1. Khái niệm:

 Cao su là loại vật liệu polime cĩ tính đàn hồi  Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngồi và trở lại dạng ban đầu khi lực đĩ

GV: Chiếu hình ảnh một số loại tơ. HS: Quan sát.

GV: Tơ là gì? Đặc điểm cấu tạo? HS: Nghiên cứu SGK trả lời.

GV: Tơ được phân thành mấy loại? Cho TD cụ thể.

HS: - Tơ thiên nhiên : bơng, len, tơ tằm - Tơ hĩa học: nilon, capron, nitron… + Tơ tổng hợp: nilon, capron, nitron…

+ Tơ bán tổng hợp: visco, xenlulozơ axetat…

GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình điều chế nilon-6,6 và cho biết đặc điểm, ứng dụng của nilon-6,6

HS: Viết phương trình, cho biết đặc điểm và ứng dụng của nilon-6,6 thơng qua SGK GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình điều chế tơ nitron và cho biết đặc điểm, ứng dụng của tơ nitron

HS: Viết phương trình, cho biết đặc điểm và ứng dụng của tơ nitron thơng qua SGK

GV: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu dây cao su cho biết định nghĩa? Và cách phân loại của chúng?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời nC6H5-OH + nHCHO

+ H2O n

t0

15’ 2. Phân loại:

a) Cao su thiên nhiên: +Cấu tạo: (-CH2-C=CH-CH2-)n n: 1500 - 15000 CH3 +Tính chất và ứng dụng: SGK b) Cao su tổng hợp: + Cao su buna: nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2-)n buta-1,3-đien Poli buta-1,3-đien + Cao su buna-S: nCH2=CH-CH=CH2 + CH=CH2 C6H5 (-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-)n C6H5 + Cao su buna-N: nCH2=CH-CH=CH2 + CH=CH2 CN (-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-)n CN

GV: Cho biết cấu trúc của cao su thiên nhiên

HS: Lên bảng trình bày

GV: Yêu cầu HS cho biết tính chất và ứng dụng của cao su. Đặc biệt giáo viên giải thích quá trình lưu hĩa cao su.

GV: Thế nào là cao su tổng hợp? HS: Trả lời theo SGK

GV: Yêu cầu HS viết ptpư điều chế cao su buna, cao su buna-S , cao su buna-N và nêu đặc điểm của từng loại cao su này? HS: Viết ptpư điều chế và nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của chúng.

4. Củng cố và dặn dị: (5 phút)

+ GV cũng cố bài cho HS bằng một số bài tập trắc nghiệm sau: 1. Tơ nilon-6,6 thuộc loại

A.tơ nhân tạo B.tơ bán tổng hợp C.tơ thiên nhiên D.tơ tổng hợp 2.Tơ visco khơng thuộc loại

A.tơ nhân tạo B.tơ bán tổng hợp C.tơ hố học D.tơ tổng hợp 3../Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?

A.Đất sét nhào nước rất dẻo, cĩ thể ép thành gạch, ngĩi; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo. B.Thạch cao nhào nước rất dẻo, cĩ thể nặn thành tượng; vậy đĩ là một chất dẻo.

C.Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đĩ khơng phải là chất dẻo.

D.Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo cĩ thể khơng dẻo.

4./ Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2-CO-)n

Cơng thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là: A. CH2 =CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

B. CH2 =CH2, CH2=CH - CH= CH2, NH2 - CH2 - COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 5./Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A.stiren B.toluen C.propen D.isopren

+ GV: Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong SGK và soạn trước bài luyện tập và thực hành. Rút kinh nghiệm: ……… ……… Na t0,p Na t0,p Na t0,p

Tuần: 12 Ngày dạy: 08/11/2012. lớp 12A2 Tiết - PPCT: 23

Bài 15:POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức: HS biết:

- Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime

2. Về kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)